Văn húa kinh doan hở Việt nam

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong khách sạn 5 sao ở Hà Nội thực trạng và bài học kinh nghiệm (Lấy điển hình 3 khách sạn Sofitel Metropole, Sheraton, Nikko (Trang 38 - 42)

6. Bố cục luận văn

1.2.4.Văn húa kinh doan hở Việt nam

ễng Frank Duchosal, chuyờn viờn tư vấn Cụng ty Tư vấn và Hỗ trợ Chiến lược Win Win, sau 4 năm làm việc và nghiờn cứu về cỏc doanh nghiệp Việt nam đó đưa ý kiến: “Ít cú doanh nghiệp Việt nam quan tõm đến văn húa doanh nghiệp”. Đõy là một thực tế đỏng buồn nhưng dễ hiểu: Văn húa doanh nghiệp vẫn là một khỏi niệm mới mẻ và lạ lẫm ở Việt nam.

Nhỡn nhận một cỏch tổng quỏt, chỳng ta thấy văn hoỏ trong cỏc cơ quan và doanh nghiệp ở nước ta cũn cú những hạn chế nhất định. Đú là một nền văn hoỏ được xõy dựng trờn nền tảng dõn trớ thấp và phức tạp do những yếu tố khỏc ảnh hưởng tới; mụi trường làm việc cú nhiều bất cập dẫn tới cú cỏi nhỡn ngắn hạn; chưa cú quan niệm đỳng đắn về cạnh tranh và hợp tỏc, làm việc chưa cú tớnh chuyờn nghiệp; cũn bị ảnh hưởng bởi cỏc khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp; chưa cú sự giao thoa giữa cỏc quan điểm đào tạo cỏn bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; chưa cú cơ chế dựng người, cú sự bất cập trong giỏo dục đào tạo nờn chất lượng chưa cao… Mặt khỏc văn hoỏ doanh nghiệp cũn bị những yếu tố khỏc ảnh hưởng tới như: nền sản xuất nụng nghiệp nghốo nàn, tàn dư đế quốc, phong kiến…

Ở nước ta nếu chỉ tớnh trong 100 năm qua, thỡ trong những năm đất nước bị đụ hộ, nhiều doanh nhõn đó khởi xướng những ý tưởng rất mới trong việc phỏt triển cụng thương nghiệp, hỡnh thành những nền múng đầu tiờn của văn hoỏ doanh nghiệp nước ta, đú là tinh thần dõn tộc trong kinh doanh, dũng cảm cạnh tranh với tư bản Phỏp, Hoa lỳc đú đang làm chủ trờn thị trường. Lịch sử đó ghi lại tờn tuổi của những doanh nhõn thời đú là „tư sản dõn tộc‟ như Bạch Thỏi Bưởi, được coi là „vua vận tải Bắc Việt đầu thế kỷ‟, „bậc anh hựng trong kinh tế giới nước nhà‟ (lời nhà học giả Nguyễn Văn Tố),

như Nguyễn Sơn Hà, chủ hóng sơn Resistanco dựng thương hiệu của mỡnh đỏnh bại nhiều hóng sơn đương thời, như Trần Chỏnh Chiếu, đó chủ trỡ nhiều cơ sở kinh doanh và ra bỏo, là một trong những nhõn vật quan trọng của phong trào Minh Tõn đất Nam Kỳ vào những năm đầu của thế kỷ XX, như Trương Văn Bền với nhón hiệu xà phũng Cụ Ba nổi tiếng cả nước. Thời đú, phong trào Duy Tõn dấy lờn rầm rộ từ miền Trung đến miền Bắc, ngoài việc khuyến khớch nõng cao dõn trớ, canh tõn đất nước, đó kớch thớch nhiều doanh nhõn người Việt lập ra cỏc hiệu buụn, đề cao tinh thần dõn tộc trong kinh doanh. Rồi đõy, chỳng ta cũn cú dịp tổng kết để đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ hơn những bước phỏt triển của doanh nhõn Việt Nam trong lịch sử, nhưng điều cú thể khẳng định là: trờn khắp đất nước ta, trong những năm bị đế quốc thống trị, đó cú khụng ớt những doanh nhõn ý thức được nỗi đau mất nước, luụn luụn đề cao tinh thần dõn tộc trong kinh doanh - một nội dung quan trọng của văn hoỏ doanh nghiệp.

Trong những năm thực hiện thể chế kế hoạch hoỏ tập trung, do thị trường và cỏc quy luật của thị trường khụng được cụng nhận, cỏc doanh nghiệp nước ta tiến hành sản xuất kinh doanh theo chỉ tiờu phỏp lệnh được ban hành từ trờn, sản phẩm làm ra được giao nộp lờn cấp trờn, khụng tớnh đến nhu cầu thị trường, khụng hạch toỏn giỏ cả, cộng với tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp khụng gắn với kết quả sản xuất, v.v... Thể chế kế hoạch hoỏ tập trung cũng khụng bảo đảm trỏch nhiệm và quyền hạn của doanh nghiệp với tư cỏch là một thực thể kinh doanh, hạn chế tớnh sỏng tạo, tinh thần kinh doanh của người quản lý doanh nghiệp. Tỡnh trạng đú đó làm sai lệch bản chất của kinh doanh, cũng cú thể gọi đú là „sản xuất mà khụng kinh doanh‟. Tuy vậy, cũng trong thời kỳ này, cú những cỏn bộ quản lý doanh nghiệp đó mạnh dạn tỡm tũi, thử nghiệp cỏch làm ăn mới, tạo ra một số mụ hỡnh kinh doanh cú hiệu quả. Những mụ hỡnh này đó nờu lờn một số nột đặc trưng của văn hoỏ doanh nghiệp thời kỳ đú: tinh thần dỏm nghĩ dỏm làm, năng động sỏng tạo, vươn lờn khắc phục khú khăn, thiếu thốn. Truyền thống văn hoỏ đú đó cú ảnh hưởng tốt đối với thế hệ doanh nhõn ngày nay.

Cụng cuộc đổi mới được khẳng định từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) và thể chế kinh tế thị trường được cụng nhận đó mở ra cho cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn nước ta những điều kiện mới cú ý nghĩa quyết định để từng bước hỡnh thành văn hoỏ doanh nghiệp phự hợp với đặc điểm kinh tế, xó hội ở nước ta, đú là văn hoỏ doanh nghiệp Việt Nam. Cụng cuộc đổi mới đó đem lại sự giải phúng cỏc lực lượng sản xuất, quyền tự do kinh doanh của mọi cụng dõn trong những lĩnh vực mà phỏp luật khụng cấm. Đú cũng là phỏt huy sức mạnh của toàn dõn tộc cho cụng cuộc chấn hưng đất nước; mọi người được tự do phỏt huy tài năng, trớ tuệ trong kinh doanh, làm giàu cho mỡnh và cho đất nước, như Đại hội IX của Đảng đó quyết định. Cú thể núi đõy là sự thể hiện nổi bật nhất của văn hoỏ lónh đạo, văn hoỏ quản lý: là sự lónh đạo phự hợp quy luật phỏt triển của thời đại, phự hợp với nguyện vọng của cả dõn tộc, một dõn tộc gan gúc đấu tranh chống ngoại xõm trong hàng thế kỷ, nay khụng cam tõm chịu mói cảnh nghốo nàn, lạc hậu. Chớnh cụng cuộc đổi mới đó mở đường cho sự ra đời và phỏt triển cỏc doanh nghiệp dõn doanh và đội ngủ doanh nhõn mới, mở đường cho sự hỡnh thành và phỏt triển văn hoỏ doanh nhõn mới, mở đường cho sự hỡnh thành và phỏt triển văn hoỏ doanh nghiệp Việt Nam.

Đặc điểm nổi bật của văn húa dõn tộc ta là coi trọng tư tưởng nhõn bản, chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thị, ý chớ phấn đấu tự lực, tự cường… Đõy là những ưu thế để xõy dựng văn húa doanh nghiệp mang bản sắc Việt Nam trong thời hiện đại. Tuy nhiờn, văn húa Việt Nam cũng cú những điểm hạn chế: người Việt Nam phấn đấu cốt để „vinh thõn phỡ gia‟, yờu thớch trung dung, yờn vui với cảnh nghốo, dễ dàng thoả món với những lợi ớch trước mắt, ngại cạnh tranh; tư tưởng „trọng nụng khinh thương‟ ăn sõu vào tõm lý người Việt đó cản trở khụng nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường; tập quỏn sinh hoạt tản mạn của nền kinh tế tiểu nụng khụng ăn nhập với lối sống hiện đại; thúi quen thủ cựu và tụn sựng kinh nghiệm, khụng dỏm đổi mới, đột phỏ gõy trở ngại cho sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp hiện đại…

Tuy nhiờn, trong xó hội tri thức ngày nay, những mặt hạn chế dần được khắc phục bởi tri thức và nhận thức của người dõn Việt nam ngày càng được nõng cao, quan điểm về giỏ trị cũng cú những chuyển biến quan trọng. Cựng với sự thay đổi nhanh chúng của kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, việc quản lý kinh doanh cần phải được tổ chức lại trờn cỏc phương diện và giải quyết hài hũa cỏc mối quan hệ: quan hệ thiờn nhiờn với con người, quan hệ giữa con người với con người, giữa cỏ nhõn với cộng đồng, giữa dõn tộc và nhõn loại…

Từ cỏi nhỡn vĩ mụ, cú thể thấy quỏ trỡnh xỏc lập và xõy dựng văn húa doanh nghiệp khụng ngừng thay đổi theo sự phỏt triển của thời đại và của dõn tộc. Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay cú 4 xu hướng chủ yếu phỏt triển của văn húa doanh nghiệp:

Tụn trọng con người với tư cỏch là chủ thể hành vi, coi trọng tớnh tớch cực và tớnh năng động của con người trong kinh doanh, coi việc nõng cao tố chất của con người là điều kiện quan trọng đầu tiờn của phỏt triển doanh nghiệp;

Coi trọng chiến lược phỏt triển và mục tiờu cơ bản của doanh nghiệp để bồi dưỡng ý thức văn húa doanh nghiệp cho toàn thể cụng nhõn viờn chức;

Coi trọng việc quản lý mụi trường vật chất và tinh thần của doanh nghiệp, tạo ra một khụng gian văn húa tốt đẹp, bồi dưỡng ý thức tập thể và tinh thần đoàn kết nhằm cống hiến sức lực và trớ tuệ cho doanh nghiệp;

Coi trọng vai trũ tham gia quản lý của cụng nhõn viờn chức, khớch lệ tinh thần trỏch nhiệm của tất cả cỏc thành viờn trong doanh ngiệp.

Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, văn húa doanh nghiệp Việt Nam cú 4 đặc điểm nổi bật:

Thứ nhất, tớnh tập thể: Quan niệm tiờu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp là do toàn thể thành viờn doanh nghiệp tớch luỹ lõu dài mà thành.

Thứ hai, tớnh quy phạm: Văn húa doanh nghiệp cú cụng năng điều chỉnh kết hợp: trong trường hợp lợi ớch cỏ nhõn và doanh nghiệp xảy ra xung đột thỡ cụng nhõn viờn chức phải phục tựng cỏc quy phạm, quy định của văn húa mà doanh nghịờp đó đề ra, đồng thời doanh nghiệp cũng phải biết lắng nghe và cố gắng giải quyết hài hũa để xúa bỏ xung đột.

Thứ ba, tớnh độc đỏo: Doanh nghiệp ở cỏc quốc gia khỏc nhau, doanh nghiệp khỏc nhau ở cựng một quốc gia đều cố gắng xõy dựng văn húa doanh nghiệp độc đỏo trờn cơ sở văn húa của vựng đất mà doanh nghiệp đang tồn tại. Văn húa doanh nghiệp phải bảo đảm tớnh thống nhất trong nội bộ từng doanh nghiệp, nhưng giữa cỏc doanh nghiệp khỏc nhau cần phải tạo nờn tớnh độc đỏo của mỡnh.

Thứ tư, tớnh thực tiễn: Chỉ cú thụng qua thực tiễn, cỏc quy định của văn húa doanh nghiệp mới được kiểm chứng để hoàn thiện hơn nữa. Chỉ khi nào văn húa doanh nghiệp phỏt huy được vai trũ của nú trong thực tiễn thỡ lỳc đú mới thực sự cú ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong khách sạn 5 sao ở Hà Nội thực trạng và bài học kinh nghiệm (Lấy điển hình 3 khách sạn Sofitel Metropole, Sheraton, Nikko (Trang 38 - 42)