Văn húa kinh doanh của khỏch sạn Nikko Hà nội

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong khách sạn 5 sao ở Hà Nội thực trạng và bài học kinh nghiệm (Lấy điển hình 3 khách sạn Sofitel Metropole, Sheraton, Nikko (Trang 94)

6. Bố cục luận văn

2.2.3.Văn húa kinh doanh của khỏch sạn Nikko Hà nội

2.2.3.1. Khỏi quỏt về văn húa và văn húa kinh doanh Nhật

Nhật Bản là quốc gia đồng nhất về sắc dõn và văn húa. Người dõn khụng cú nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dõn số vào năm 1993. Do sống biệt lập với cỏc quốc gia khỏc tại chõu Á trong nhiều thế kỷ cho tới thời kỳ mở cửa vào năm 1868, Nhật Bản đó cú cỏc nột riờng về phong tục, tập quỏn, chớnh trị, kinh tế và văn húa... trong đú gia đỡnh đó giữ một vai trũ trọng yếu. Trước Thế Chiến thứ Hai, phần lớn

người Nhật sống trong gia đỡnh ba thế hệ. Mối quan hệ gia đỡnh theo một hệ thống đẳng cấp khắt khe, người cha được kớnh trọng và cú uy quyền. Người phụ nữ khi về nhà chồng phải tuõn phục chồng và cha mẹ chồng nhưng sau khi Luật Dõn Sự năm 1947 được ban hành, họ đó cú quyền ngang hàng với nam giới về mọi mặt của đời sống và đặc tớnh phụ quyền của gia đỡnh đó bị bói bỏ. Phụ nữ Nhật đó tham gia vào xó hội và chiếm 40,6% tổng số lực lượng lao động của năm 1990.

Xó hội Nhật Bản cú cỏc nột đặc biệt về giao thiệp. Người Nhật thường cỳi chào bằng cỏch gập người xuống và độ hạ thấp tựy thuộc địa vị xó hội của cả hai người. Đõy là một dấu hiệu quan trọng để tỏ lũng kớnh trọng. Một nột văn húa khỏc là việc trao đổi danh thiếp. Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ. Tấm danh thiếp được in rừ ràng và khụng được viết tay trờn đú. Trong việc giao thiệp, người Nhật thường khụng thớch sự trực tiếp và việc trung gian đúng một vai trũ quan trọng trong cỏch giải quyết mọi hoàn cảnh khú khăn. Cũng như đối với nhiều người chõu Á khỏc, người ngoại quốc tới Nhật Bản cần phải bỡnh tĩnh trước mọi điều khụng vừa ý, khụng nờn nổi giận và luụn luụn nờn mỉm cười.

Sau đõy là những tinh hoa văn húa Nhật Bản:

Zen: Sự truyền bỏ cỏc học thuyết của giỏo phỏi suy ngẫm Zen cú lẽ là phỏt triển đỏng chỳ ý nhất của Phật giỏo ở Nhật. Từ Zen, bắt nguồn từ chữ Phạn, cú nghĩa là suy tưởng. Nú khỏc cỏc giỏo phỏi khỏc ở chỗ cho rằng sự giỏc ngộ chỉ cú thể cú được bằng nhận thức trực giỏc. Nú khụng dựa trờn những nghi lễ thiờng liờng hay hay quyền lực của một đấng cứu thế từ bi, khụng dựa vào sỏch kinh, khụng cú triết lý cầu kỳ mà là dựa trờn cố gắng của cỏ nhõn để giỏc ngộ - nắm được ý nghĩa của vũ trụ. Luụn nhạy cảm với cỏi đẹp, người Nhật tỡm thấy ở Zen một nhõn sinh quan khụng những chứng minh mà cũn đem lại sự trong sỏng và sức mạnh cho sự thưởng thức của họ.

Thơ haiku: Mang õm hưởng sõu thẳm của Thiền tụng, do thiền sư thi sĩ lỗi lạc Matsuo Basho khai sinh từ thế kỉ 17. Đõy cú lẽ là thể thơ ngắn nhất thế giới bởi mỗi bài haiku thường chỉ vỏn vẹn 17 õm tiết với 3 cõu 5+7+5, như bài thơ mựa thu nổi tiếng sau đõy của Matsuo Bashō:

Tịch liờu

Thấu xuyờn vào đỏ Tiếng ve kờu.

Với người Nhật Bản, haiku được xem như tinh hoa văn húa dõn tộc. Dưới gúc nhỡn của Thiền tụng, haiku là thể thơ đặc biệt cú thể hàm chứa được thực tại nhiệm mầu, vừa sõu lắng uyờn thõm, lại vừa đơn sơ giản dị. Chủ đề của thơ haiku thường lồng vào khung cảnh của bốn mựa. Trong thơ haiku bắt buộc phải cú kigo (quý ngữ)

nghĩa là từ, trực tiếp hay giỏn tiếp, miờu tả một mựa nào đú trong năm.

Trà đạo: Trà đạo được biết đến như một loại nghệ thuật thưởng thức trà, được phỏt triển từ khoảng cuối thế kỷ XII, khởi xướng bởi vị cao tăng Eisai, tỏc giả cuốn

"Khiết Trà Dƣỡng Sinh Ký". Cụng dụng giỳp thư gión lẫn tớnh hấp dẫn đặc biệt của

hương vị trà đó thu hỳt nhiều người Nhật đến với thỳ uống trà. Họ đó kết hợp thỳ uống trà với tinh thần Thiền của Phật giỏo để nõng cao nghệ thuật thưởng thức trà, phỏt triển nghệ thuật này trở thành trà đạo, một tụn giỏo trong nghệ thuật sống của chớnh dõn tộc mỡnh, một “đạo” với ý nghĩa đớch thực của từ này, một cỏch thức hữu hiệu làm trong sạch tõm hồn bằng hũa mỡnh với thiờn nhiờn, tu tõm dưỡng tớnh để đạt giỏc ngộ. Trà đạo phải được thực hiện trong trà thất mỏng manh với mỏi tranh đơn sơ làm liờn tưởng đến cỏi vụ thường và trống rỗng của mọi sự ẩn sau một khu vườn, cảnh sắc tĩnh lặng, cụ tịch, thanh bỡnh. Khụng cú một vẻ gỡ là chắc chắn hay cõn đối trong lối kiến trỳc, vỡ đối với thiền, sự cõn đối là chết, sự quỏ toàn bớch khụng cũn chỗ cho sự phỏt triển và đổi thay. Lối vào nhà nhỏ và thấp đến nỗi bước vào nhà cần phải cỳi đầu xuống trong vẻ khiờm cung. Người vừ sĩ đạo phải để lại bờn ngoài cõy kiếm dài. Ngoài ra, cỏch cắm hoa đơn giản mà tao nhó của hoa đạo, trà, nước pha trà, cỏc đạo cụ dành cho pha trà… đều phải tuõn thủ quy tắc nghiờm ngặt.

Gheisha: Geisha (tiếng Nhật là „con người của nghệ thuật‟) là những nghệ sĩ vừa cú tài ca mỳa nhạc lại vừa cú khả năng trũ chuyện, là một nghệ thuật giải trớ truyền thống của Nhật Bản. Ngày nay tiếng geisha được hiểu là người phụ nữ làm nghề giải trớ với trỡnh độ cao. Geisha thường được thuờ để tham dự cỏc buổi tiệc và hội họp, theo truyền thống là tại cỏc quỏn trà hoặc tại cỏc nhà hàng Nhật Bản truyền thống. Thời gian làm việc của họ được đo bằng thời gian một cõy hương chỏy hết. Và phớ được gọi là „ohana‟, hay phớ hoa. Theo truyền thống, geisha bắt đầu được huấn luyện từ khi cũn nhỏ, phải học những nhạc cụ truyền thống như shamisen, shakuhachi (sỏo trỳc), và trống, cũng như những bài hỏt truyền thống, mỳa cổ điển Nhật, trà đạo, hoa đạo, văn học và thơ ca, lựa chọn và mặc kimono, cỏch trũ chuyện, cư xử với khỏch hàng… Năm 1920, tại Nhật Bản cú trờn 80 nghỡn geisha, nhưng ngày nay chỉ cũn dưới 1000 người, chủ yếu ở Kyoto.

Kimono: Là y phục truyền thống của Nhật Bản, thường cú màu và hoa văn nổi bật. Kimono dành cho phụ nữ chỉ cú một cỡ, người mặc cần phải bú y phục lại cho phự hợp với bản thõn mỡnh. Kimono cú 2 loại, tay rộng và tay ngắn. Phụ nữ đó lấy chồng thường khụng mặc loại tay rộng, vỡ rất vướng vớu khi làm việc. Khi mặc kimono phải mặc juban, là một ỏo kimono lút để bảo vệ kimono khỏi dơ, sau đú cuốn bờn phải vào trước, bờn trỏi vào sau, và thắt lại bằng thắt lưng obi làm bằng lụa, rất đắt tiền. Nếu quấn bờn trỏi trước nghĩa là bạn sắp đi dự tang lễ. Việc mặc kimono rất mất thời gian, và hầu như khụng thể tự mặc. Người mặc kimono phải đi guốc gỗ, và mang bớt tất tabi

màu trắng. Người Nhật đó sử dụng kimono trong vài trăm năm. Ngày nay, kimono thường chỉ được sử dụng vào cỏc dịp lễ tết.

Ikebana:Là nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản, hay cũn gọi là „hoa đạo‟, xuất hiện từ 600 năm trước. Hoa được cắm hài hũa với màu sắc và bài trớ của phũng, bỡnh cắm...tượng trưng cho thiờn, địa, nhõn (trời, đất, con người). Cỏch cắm hoa sẽ mang tớnh tượng trưng và ý nghĩa triết học: cành thưa thớt sẽ biển hiện cho mựa đụng, cắm nhiều cành đan xen tượng trưng cho mựa hạ, nụ hoa cú nghĩa là tương lai, bụng hoa chớm nở cú nghĩa là hiện tại, và bụng hoa đó nở bung gần hết cú nghĩa là quỏ khứ…

Samurai: Chỉ tầng lớp vừ sĩ Nhật Bản. Từ Samurai cú gốc từ chữ saburau (nghĩa là người coi súc, bảo vệ, phục vụ). Để giỳp Thiờn hoàng chống lại sự nhiễu nhương của cỏc thị tộc, những người tha hương được tuyển mộ, được huấn luyện kỹ càng về vừ thuật và đào tạo trở thành đội ngũ lớnh canh rất thiện chiến. Thụng qua những hợp đồng bảo vệ và cỏc cuộc hụn nhõn vỡ mục đớch chớnh trị, họ dần dần giành được quyền lực chớnh trị lớn, thậm chớ qua mặt cả giai cấp quý tộc truyền thống. Giữa thời Heian, họ tổ chức và vũ trang giống như quõn đội Nhật Bản và ban hành luật lệ riờng cho họ, gọi là „vừ sĩ đạo‟, từng bước giành lấy quyền lực, lật đổ tầng lớp thống trị và lập ra chớnh quyền thống trị Samurai đầu tiờn trong lịch sử. Thời gian qua đi, Samurai trở thành cỏc chiến binh quý tộc, trờn danh nghĩa chỉ thuộc quyền cai quản của Thiờn hoàng. Sau thế kỷ 11, cỏc Samurai rất được kớnh trọng như là những người cú học thức, „văn vừ song toàn‟. Khi cỏc Samurai bắt đầu học cỏc thỳ tiờu khiển theo kiểu quý tộc như thư đạo, thi ca... thỡ cỏc nhà quý tộc, ngược lại, bắt đầu sống theo kiểu Samurai. Samurai gắn liền với quy tắc danh dự gọi là „vừ sĩ đạo‟, và luụn là những người làm gương cho cấp dưới. Một phần đỏng chỳ ý của quy tắc vừ sĩ đạo là luật tự mổ bụng, cho phộp một Samurai bị hạ nhục phục hồi danh dự cho mỡnh bằng cỏi chết. Một khả năng huyền thoại của samurai là Song đấu Tõm lý (Duel of Wills), một kỹ thuật tõm lý để kiểm tra sức mạnh tinh thần của kẻ địch mà khụng phải đỏnh nhau. Hai người tham

chiến (phải cựng là Samurai) nhỡn chằm vào nhau, khụng chớp mắt trong yờn lặng, khụng cử động cơ thể, cho đến khi một trong hai phải thất bại (mặc dự cũng cú những cõu chuyện - tuy hiếm - khi cả hai cựng thất bại một lỳc).

Và nhận định dưới đõy đó phản ỏnh đỳng tinh thần văn húa kinh doanh Nhật Bản:

“Những lý tưởng của Nhật Bản, theo cỏch riờng và trong phạm vi hạn chế của chỳng, giỳp tạo ra một truyền thống đẹp đẽ về bổn phận và sự hy sinh” [57,27].

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, mỗi nước phải biết lựa chọn hướng đi đỳng đắn. Điều đú cú thể thấy rừ khi chỳng ta quan sỏt mụ hỡnh quản lý doanh nghiệp Nhật Bản. Một mặt, sau thế chiến thứ 2, người Nhật tiếp thu cỏch quản lý doanh nghiệp và kỹ thuật tiờn tiến của Mỹ. Mặt khỏc, họ đó biết gạt bỏ chủ nghĩa cỏ nhõn và chủ nghĩa tự do vốn là cơ sở của lý luận quản lý Âu Mỹ, nhưng xung đột với văn húa truyền thống của Nhật Bản để giữ lại văn húa quản lý kiểu gia tộc. Văn húa Nhật Bản gắn bú mật thiết với tinh thần „trung thành hiếu đễ‟ của Khổng Tử. Với sự lựa chọn khụn ngoan đú, cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đó làm cho văn húa doanh nghiệp hũa nhập với bản sắc văn húa dõn tộc, sỏng tạo ra hệ thống quản lý độc đỏo kiểu Nhật Bản. Cốt lừi của quản lý Nhật Bản là chế độ làm việc suốt đời. Đõy chớnh là ba bớ quyết lớn của quản lý kiểu Nhật Bản, giỳp cỏc cụng ty lớn của Nhật phỏt triển mạnh mẽ: gắn cụng nghệ, kỹ thuật tiờn tiến, cỏch thức quản lý doanh nghiệp hiện đại với văn húa Nhật vốn lấy trung hiếu làm gốc.

Văn húa doanh nghiệp kiểu Nhật đó tạo cho cụng ty một khụng khớ làm việc như trong một gia đỡnh, cỏc thành viờn gắn bú với nhau chặt chẽ. Lónh đạo của cụng ty luụn quan tõm đến cỏc thành viờn. Thậm chớ ngay cả trong những chuyện riờng tư của họ như cưới xin, ma chay, ốm đau, sinh con... cũng đều được lónh đạo thăm hỏi chu đỏo. Vỡ làm việc suốt đời cho cụng ty nờn cụng nhõn và người lao động sẽ được tạo điều kiện để học hỏi và đào tạo từ nguồn vốn của cụng ty. Nõng cao năng suất, chất lượng và đào tạo con người được coi là đặc trưng cơ bản của văn húa doanh nghiệp Nhật Bản.

Thuyết Z , hay cũn được biết đến dưới cỏi tờn „Quản lý kiểu Nhật‟, là làm thỏa món và gia tăng tinh thần cho người lao động để đạt năng suất và chất lượng cụng việc cao nhất. Thuyết Z được đỏnh giỏ là lý thuyết quan trọng về quản trị nhõn sự hiện đại, bờn cạnh Thuyết X và Thuyết Y. Thuyết Z mang lại thành cụng cho nhiều cụng ty mà sau này được gọi là cỏc Cụng ty Z (Z companies). Thuyết Z được nhiều cụng ty Nhật ứng dụng và gặt hỏi thành cụng, đưa nước Nhật thành cường quốc, thành đối thủ đỏng

gờm của Mỹ. Cỏc cụng ty Mỹ sau đú đó phải nhỡn nhận lại học thuyết Z và tỡm cỏch ứng dụng để cạnh tranh lại với cỏc cụng ty Nhật. Tuy nhiờn, thuyết Z cũng cú điểm yếu căn bản là tạo ra sức ỳ lớn trong cỏc cụng ty Nhật, điều mà cỏc cụng ty Nhật đang ra sức nghiờn cứu và thay đổi.

2.2.3.2. Khỏi quỏt về tập đoàn JAL

Hỡnh 2.6. Logo cuat tõp đoàn JAL

Khỏch sạn Nikko Hà Nội là một thành viờn của chuỗi khỏch sạn Nikko quốc tế trực thuộc Cụng ty Khỏch sạn Hàng khụng Nhật Bản (viết tắt là JAL), thành lập ngày 1.7.1970, chủ tịch là ụng Katsumi Chiyo. JAL điều hành chuỗi cỏc Khỏch sạn Nikko cú tổng vốn đầu tư 4.3 tỷ Yờn. Tớnh đến cuối năm 2007, JAL điều hành 64 khỏch sạn - 44 khỏch sạn ở Nhật và 20 khỏch sạn ở cỏc nước khỏc trờn thế giới, với tổng cộng 20.715 phũng. Ngoài trụ sở chớnh ở Tokyo, JAL cú văn phũng khu vực ở San Francisco. Mục tiờu của tập đoàn là đạt danh hiệu „Chuỗi khỏch sạn hàng đầu thế giới‟

(World's leading hotel chain).

Tõp đoàn JAL khai trương khỏch sạn Nikko Hanoi năm 1998 và dự đinh mở thờm khỏch sạn Nikko Saigon vào năm 2011. Hợp đồng quản lý đó được ký kết với nhà đầu tư Fei Yueh Vietnam ngày 18.2.2008. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.3. Khỏi quỏt về khỏch sạn Nikko Hà nội

Khỏch sạn Nikko Hà Nội bắt dầu đi vào hoạt động năm 1998 và được Tổng cục Du lịch Việt Nam chớnh thức cụng nhận là khỏch sạn 5 sao vào thỏng 1 năm 2001. Đõy là khỏch sạn liờn doanh giữa Cụng ty Quản lý Bến xe Hà Nội (40%) và Cụng ty TNHH Đầu tư Sakura Hà Nội Plaza (60%) với tổng vốn đầu tư của dự ỏn là 58,5 triệu USD với quy mụ là một tũa nhà khỏch sạn 15 tầng tiờu chuẩn quốc tế và một nhà để xe với thời hạn liờn doanh là 40 năm. Khỏch sạn gồm 257 phũng (1 phũng hoàng gia, 1 phũng tổng thống, 10 phũng căn hộ, 42 phũng Executive và 203 phũng Deluxe).

Tọa lạc tại một vị trớ đẹp, gần trung tõm, gần cỏc di tớch lịch sử và khu mua sắm, khỏch sạn cú cỏc phũng nghỉ rộng rói, bài trớ trang nhó với trang thiết bị hiện đại, lại cú tầm nhỡn đẹp ra cụng viờn Thống Nhất, cỏc nhà hàng, quỏn bar và một trung tõm thể chất, phũng họp và cỏc trang thiết bị phục vụ hội nghị, 1 trung

tõm thương vụ được trang bị đầy đủ và một bể bơi ngoài trời... trong 5 năm từ năm 2001 đến năm 2006, khỏch sạn Nikko Hà Nội đó tự hào liờn tục nhận danh hiệu là một trong 10 khỏch sạn hàng đầu của Việt Nam do Tổng cục Du lịch Việt Nam và Hiệp hội Du lịch Việt Nam trao tặng. Ngoài ra, năm 2004 và 2006 khỏch sạn được độc giả tạp chớ The Guide thuộc Thời bỏo Kinh tế Việt Nam bầu chọn là khỏch sạn cú dịch vụ tốt nhất ở Hà Nội (Hanoi Best All Round Hotel) và năm 2007, nhà hàng Nhật Bản Benkay của Nikko cũng được bỡnh chọn là nhà hàng Nhật Bản tốt nhất.

Cựng với khẩu hiệu của chuỗi khỏch sạn JAL là “Luụn luụn tin cậy, luụn luụn tiến bước”, khỏch sạn Hà Nội Nikko luụn hướng tới dịch vụ hoàn hảo với truyền thống mến khỏch tinh tế của Nhật Bản.

2.2.3.4. Văn húa kinh doanh trong khỏch sạn Nikko Hà nội

 Triết lý kinh doanh:

+ Sứ mệnh và cỏc mục tiờu kinh doanh cơ bản: Quỏn triệt mục tiờu của tập đoàn: „Trở thành chuỗi khỏch sạn hàng đầu thế giới‟, ban lónh đạo Khỏch sạn Nikko Hà nội đó quyết định coi bốn điểm sau là mục tiờu hoạt động của khỏch sạn:

Cung cấp dịch vụ hiếu khỏch: Xử sự với khỏch như với người thõn đến thăm gia đỡnh và quan tõm đến những nhu cầu nhỏ nhất của khỏch;

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong khách sạn 5 sao ở Hà Nội thực trạng và bài học kinh nghiệm (Lấy điển hình 3 khách sạn Sofitel Metropole, Sheraton, Nikko (Trang 94)