Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư VCN qua các năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên đối với tổng công ty cổ phần đầu tư VCN (Trang 59)

Bảng 3.2: Số liệu tài chính của Công ty VCN

(ĐVT: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 % tăng/giảm so với năm 2013 1. Tổng tài sản 598 735 23 1.1. Tài sản ngắn hạn 540 651 21 1.2. Tài sản dài hạn 58 84 45 2. Tổng nguồn vốn 598 735 23 2.1. Nợ phải trả 330 467 42 2.2. Vốn chủ sở hữu 268 268 0

3. Kết quả kinh doanh

3.1. Doanh thu 458 512 12

3.2. Lợi nhuận sau thuế 113 74 (35)

(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư VCN, 2015)

-Tổng tài sản (tương ứng với nguồn vốn) tại 31/12/2014 của Công ty là 735 tỷ đồng tăng 23 % so với cùng thời điểm năm 2013 (589 tỷ đồng), điều này chứng tỏ quy mô hoạt động trong năm 2014 của Công ty tiếp tục tăng so với năm 2013.

-Tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn là 36,5%, tính tự chủ về nguồn vốn của Công ty khá tốt.

Bảng 3.3: Chỉ số các chỉ tiêu tài chính của Công ty VCN Chỉ tiêu Đơn

vị

Năm 2013 2014 1. Cơ cấu tài sản

- Tài sản dài hạn/Tổng tài sản % 9,7 11,4

-Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản % 90,3 88,6

2. Cơ cấu nguồn vốn

-Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 55,1 63,5

-Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn % 44,9 36,5

3. Khả năng thanh toán

- Khả năng thanh toán hiện thời = TSNH/Nợ ngắn hạn Lần 2,69 3,06 - Khả năng thanh toán nhanh = Tiền/Nợ ngắn hạn Lần 0,74 1,30

4. Tỷ suất lợi nhuận

- Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần % 25,7 15,7 - Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu % 42,0 27,7

(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư VCN, 2015)

-Số dư vay ngắn hạn tại ngày 31/12/2014 là 43 tỷ đồng. Số dư vay nợ và nợ dài hạn là 0 đồng. Nếu so với số dư tài khoản tiền và tương đương tiền 276 tỷ đồng và chi phí sản

xuất kinh doanh dơ dang 314 tỷ đồng tại cùng thời điểm thì khoản vay ngắn hạn quá nhỏ. Nên chiến lược đầu tưu tiếp theo để tăng hiệu quả sinh lời của số tiền dư.

-Số khoản thu của khách hàng tại thời điểm 31/12/2014 là 10 tỷ đồng (bằng 2% doanh thu năm 2014) là thấp; Chứng tỏ Công ty đã có nhiều chính sách hợp lý để thực hiện thu tiền khách hàng là rất tốt. So với số phải thu năm 2013 là 97 tỷ (bằng 22% doanh thu) thì năm 2014 đã có bước tiến vượt bậc.

-Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhan là 1,3 và chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện thời là 3,06 > 1 và cho thấy khả năng thanh toán và thanh toán nhanh của Công ty là tốt.

-Tỷ suất sinh lời của lợi nhuận là 74 tỷ đồng sau thuế trên vốn chủ sở hữu 268 tỷ là 28%, cho thấy trong năm 2014 Công ty kinh doanh tiếp tục hiệu quả và cao hơn hẳn so với mặt bằng chung của ngành.

Tóm tắt chương 2

Chương này giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần đầu tư VCN cũng như là sự hình thành và phát triển; sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và triết lý kinh doanh; lĩnh vực kinh doanh của Công ty; cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận trong Công ty.

Bên cạnh đó chương cũng khái quát đôi nét về thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công ty trong 2 năm năm 2013 và năm 2014, đồng thời cũng nêu lên những thuận lợi và khó khăn trong năm 2014 cũng như là phương hướng phát triển của Công ty trong tương lai, và nêu khái quát về tình hình tài chính của Công ty.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu

Thông tin về mẫu nghiên cứu được phân tích bằng phần mềm SPSS trong phục lục 1, từ đó ta có thể thấy:

Đối với Chức vụ và thâm niên làm việc trong mẫu khảo sát thì chức vụ nhân viên là 130 người chiếm 78% trong mẫu khảo sát, chức vụ giám tổ trưởng chuyên môn là 26 người chiếm 15,6% trong mẫu khảo sát, chức vụ trưởng phòng là 7 người chiếm 4,2% trong mẫu khảo sát, cuối cùng là chức vụ giám đốc là 2 người chiếm 1,2% trong mẫu khảo sát; còn về thâm niên làm việc thì số người có thâm niêm làm việc nhỏ hơn 2 năm chiếm 16,4%, số người có thâm niên làm việc từ 2 đến 10 năm chiếm 58,2% số người có thâm niên làm việc trên 10 năm chiếm 25,5%.

Đối với giới tính và độ tuổi thì giới tính nam chiếm đến 81,2% còn nữ là 18,8%; về trình độ học vấn, về độ tuổi thì độ tuổi nhỏ hơn 25 chiếm chỉ 3,6% độ tuổi từ 25 đến 35 chiếm 53,3% và độ tuổi từ 36 đến 40 chiếm 25,5%, độ tuổi từ 41 đến 45 chiếm 12,1% và cuối cùng là độ tuổi trên 46 chiếm 5,5%. Điều này cũng dễ hiểu khi ngành nghề kinh doanh của Công ty chủ yếu là bất động sản nên tỷ trọng nhân viên nữ thấp hơn tỷ trọng nhân viên nam.

Đối với trình độ học vấn và thu thập bình quân thì trong mẫu khảo sát cho ta thấy trình độ đại học chiếm 64,8% còn cao đẳng chiếm 6,7% và dưới cao đẳng chiếm 28,5%., Đối với thu thập bình quân người có thu nhập thấp hơn 3 triệu đồng chiếm khoảng 5,5% người có thu nhập từ 3 đến dưới 7 triệu đồng chiếm 59,4% người có thu nhập từ 7 đến 12 triệu đồng chiếm 26,7%, và cuối cùng là người có thu nhập trên 12 triệu đồng chiếm 8,5%. Tuy nhiên, trong các khảo sát nghiên cứu thì vấn đề về thu nhập và trình độ học vấn luôn là vấn đề khá nhạy cảm, đôi khi khó có thông tin chính xác từ phía người trả lời hoặc người lao động chưa hiểu rõ về lương hàng tháng và thu nhập bình quân tháng.

Bảng 4.1: Thông tin mẫu nghiên cứu

Chỉ tiêu Tần số Tỷ lệ (%)

1. Chức vụ

+ Giám đốc 2 1,2

+ Trưởng phòng 7 4,2

+ Tổ trưởng chuyên môn 26 15,8

+ Nhân viên 130 78,8

2. Thâm niên làm việc

+ ít hơn 2 năm 27 16,4 + từ 2 năm đến 10 năm 96 58,2 + Trên 10 năm 42 25,5 3. Giới tính + Nam 134 81,2 + Nữ 31 18,8 4. Độ tuổi + Nhở hơn 25 6 3,6 + Từ 25 đến 35 88 53,3 + Từ 36 đến 40 42 25,5 + Từ 41 đến 45 20 12,1 + Trên 46 9 5,5 5. Trình độ + Cao học 0 0 + Đại học 107 64,8 + Cao đẳng 11 6,7 + Khác 47 28,5 6. Thu nhập + Thấp hơn 3 triệu đồng 9 5,5

+ từ 3 tiệu đến thấp hơn 7 triệu đồng 98 59,4 + Từ 7 triệu đồng đến 12 triệu đồng 44 26,7

+ Trên 12 triệu đồng 14 8,5

(Xem phụ lục 1)

4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố 4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Và để đánh giá độ tin cậy của thang đô thì thang đo đó phải có tổi thiểu 3 biến đo lường, hệ số Cronbach Alpha có giá trị từ 0 đến 1, nếu hệ số Cronbach Alpha có độ tin cậy tốt sẽ nằm trong khoảng từ 0,7 đến 0,8 hoặc lớn hơn 0,6 thì thang đo có thể chấp nhận được (Phạm Thành Thái, 2013).

Bảng 4.2: Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha hiệu Chỉ tiêu Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến này

DG Đánh giá nhân viên Hệ số Cronbach Alpha = 0,747

DG1 Việc đánh giá được thực hiện định kỳ 10,5455 6,079 0,419 0,750 DG2 Việc đánh giá được thực hiện khách

quan, công bằng và chính xác 10,6364 4,891 0,591 0,658 DG3

Kết quả đánh giá góp phần phát triển được năng lực của nhân viên trong Công ty

10,6970 5,469 0,579 0,669 DG4 Tôi hài lòng với hệ thống đánh giá kết

quả làm việc của Công ty 10,8303 4,983 0,583 0,663

DT Đào tạo Hệ số Cronbach Alpha = 0,789

DT1

Công ty tạo điều kiện cho tôi được đi học để nâng cao trình độ chuyên môn bản thân

7,4424 3,090 0,55 0,794 DT2 Công nhân viên được hướng dẫn những

kỹ năng cần thiết cho công việc 7,4000 2,571 0,722 0,610 DT3 Kiến thức và kỹ năng mới được phổ biến

định kì cho công nhân viên để làm việc 7,4970 2,764 0,623 0,720

CV Xác định công việc Hệ số Cronbach Alpha = 0,718

CV1 Nhiệm vụ của mỗi công việc được xác

định rõ ràng 7,5879 2,207 0,563 0,599

CV2 Công ty có hệ thống mô tả công việc và

thường xuyên được cập nhật 7,7515 2,493 0,537 0,632 CV3 Tôi nắm bắt và hiểu rõ các công việc cần

làm 7,5212 2,446 0,517 0,655

DN Đãi ngộ và lương thưởng Hệ số Cronbach Alpha = 0,800

DN1

Mức lương và đãi ngộ được trả tại thời điểm hiện tại xứng đáng với năng lực của tôi

6,8606 2,779 0,716 0,647 DN2 Cách trả lương của Công ty đối với nhân

viên là hoàn toàn hợp lý và công bằng 6,9879 2,793 0,674 0,695 DN3 Lương được trả không thua kém gì các

Công ty cùng ngành khác 7,0727 3,507 0,554 0,815

HD Hoạch định nghề nghiệp và cơ hội

thăng tiến Hệ số Cronbach Alpha = 0,807

HD1 Các cá nhân trong công ty được định

hướng nghề nghiệp rõ ràng 10,4788 5,958 0,671 0,738 HD2 Cấp trên hiểu rõ nguyện vọng nghề

nghiệp của nhân viên mình 10,7273 5,858 0,614 0,764 HD3 Công nhân viên có nhiều cơ hội thăng

HD4 Công nhân viên hiểu rõ các điều kiện

thăng tiến trong Công ty 10,5394 5,848 0,589 0,776

TD Tuyển dụng Hệ số Cronbach Alpha = 0,654

TD1 Hệ thống tuyển dụng của nhân viên

mang tính khoa học 7,1273 2,575 0,45 0,578

TD2

Lãnh đạo các bộ phận trực tiếp và phòng nhân sự tham gia vào quá trình tuyển dụng công nhân viên

6,8121 2,300 0,566 0,411 TD3 Công ty sử dụng các bài kiểm tra tiêu

chuân hóa quá trình tuyển dụng 7,1394 2,877 0,386 0,657

TH Thu hút nhân viên tham gia các hoạt

động chung của Công ty Hệ số Cronbach Alpha = 0,687

TH1

Công nhân viên được quyền đưa ra những quyết định liên quan đến công việc của mình

7,8424 1,877 0,523 0,569 TH2

Lãnh đạo khuyến khích nhân viên đưa ra các quyết định liên quan đến hoạt động chung

7,6970 1,969 0,551 0,528 TH3 Công ty có các hoạt động ngoại khóa

giải trí sau mỗi kỳ làm việc 7,1394 2,462 0,443 0,667

SCG Sự cố gắng Hệ số Cronbach Alpha = 0,697

SCG1 Đồng nghiệp của anh/chị cố gắng cao

nhất để hoàn thành nhiệm vụ được giao 7,4606 2,018 0,596 0,512 SCG2

Đồng nghiệp của anh/chị tự nguyện nỗ lực nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc

7,5212 1,885 0,554 0,550 SCG3

Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết để giúp đỡ tổ chức/nhóm làm việc thành công

7,6121 2,056 0,406 0,747

STH Sự tự hào Hệ số Cronbach Alpha = 0,850

STH1

Tôi sẽ giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ của tổ chức là thứ tốt nhất mà khách hàng có thể mua

7,2970 2,844 0,660 0,846 STH2 Tôi vui mừng vì đã chọn công ty này để

làm việc 7,4909 2,434 0,731 0,778

STH3 Tôi tự hào vì đã được làm việc cho công

ty này 7,4788 2,178 0,779 0,732

STT Sự trung thành Hệ số Cronbach Alpha = 0,852

STT1 Tôi sẽ gắn bó lâu dài với công ty 7,3273 2,722 0,707 0,808 STT2 Tôi sẽ ở lại Công ty dù nơi khác có chế

độ đãi ngộ và lương thưởng hấp dẫn hơn 7,5515 2,700 0,734 0,783 STT3 Tôi sẽ cùng Công ty vượt qua những giai

đoạn khó khăn nhất 7,3394 2,628 0,727 0,790

Qua việc phân tích hệ số Cronbach Alpha ta thấy tất cả các biến đo lường sự gắn kết của nhân viên đối với Công ty Cổ phần Đầu tư VCN đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha của tất cả các thang đo đều lớn hơn 0,6. Cho thấy được tất cả các biến thành phần đều được sử dụng để phân tích thiếp theo vì đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê.

Đồng thời theo như ta thấy trong bảng thì hệ số Cronbach Alpha của các nhân tố đều có xu hướng giảm nếu như ta loại một trong các biến của nhân tố đó.

4.2.2. Phân tích nhân tố

4.2.2.1. Phân tích nhân tố đồi với biến độc lập

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo, từ kết quả cho được ta loại các biến không đảm bảo về mặt thống kê và giữ lại các biến đảm bảo về mặt thống kê để tiếp tục cho việc phân tích nhân tố.

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Quan hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét dưới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi một biến quan sát sẽ được tính một tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (factor loading). Hệ số này cho người nghiên cứu biết được mỗi biến đo lường sẽ thuộc về những nhân tố nào.

Nhìn vào bảng kết quả 4.3 ta thấy rằng sau khi phân tích nhân tố các nhân tố góp lại cho ta thành 6 nhân tố. Các yếu tố đánh giá được thống kê:

-Hệ số KMO = 0,857 nên phân tích nhân tố là phù hợp.

-Sig (Barlett’s Test) = 0,000 (sig. < 0,05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

-Eigenvalues = 1,134 > 1. Đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

-Tổng phương sai trích Rolation Sums of Squared Loading (Cumulative%) = 63,078% > 50%. Điều này chứng chỏ 63,078% biến thiên của đo lường được giải thích bởi 6 nhân tố.

-Hệ số Factor Loading của tất cả các biến trong từng thành phần nhân tố đều có giá trị lớn hơn 0,5 và không có biến nằm cùng lúc 2 nhân tố nên việc phân tích nhân tố đến đây là kết thúc.

Bảng 4.3: Kết quả phân tích nhân tố EFA

Yếu tố đánh giá Giá trị chạy bảng So sánh

Hệ số KMO 0,857 0,5 < 0,857 < 1 Giá trị sig. nằm trong điều kiện Barlett 0 0 < 0,05 Tổng phương sai trích (TVE) 63,078% 63,078% > 50% Giá trị Eigenvalues 1,134 1.134 > 1 Nhân tố Hệ số tải nhân tố 1 2 3 4 5 6 HD1 0,730 TH1 0,690 HD3 0,684 HD2 0,652 TH2 0,633 TH3 0,587 HD4 0,564 DG3 0,743 DG2 0,736 DG4 0,716 DG1 0,646 DN1 0,806 DN2 0,737 DN3 0,714 DT2 0,765 DT3 0,708 DT1 0,690 CV1 0,805 CV2 0,625 CV3 0,607 TD2 0,796 TD1 0,691 TD3 0,514 (Xem phụ lục 3.1)

Đặt tên các nhóm nhân tố mới: Việc đặt tên các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số truyền tải (loading factor) lớn nằm trong cùng một nhân tố. Như vậy nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn nằm trong nó.

+Nhân tố 1: Bao gồm các biến quan sát.

Bảng 4.4: Các biến quan sát, tên và kí hiệu của nhân tố 1

hiệu Chỉ tiêu

Tên nhân tố (Ký hiệu)

HD1 Các cá nhân trong công ty được định hướng nghề nghiệp rõ ràng

Nhân tố 1:

Khả năng phát triển nghề nghiệp của nhân viên trong Công ty

(KHPT) TH1 Công nhân viên được quyền đưa ra những quyết định liên quan

đến công việc của mình

HD3 Công nhân viên có nhiều cơ hội thăng tiến trong Công ty HD2 Cấp trên hiểu rõ nguyện vọng nghề nghiệp của nhân viên mình TH2 Lãnh đạo khuyến khích nhân viên đưa ra các quyết định liên

quan đến hoạt động chung

TH3 Công ty có các hoạt động ngoại khóa giải trí sau mỗi kỳ làm việc

HD4 Công nhân viên hiểu rõ các điều kiện thăng tiến trong Công ty

Nhân tố 1 bao gồm các biến quan sát về việc hoạch định nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến hoạt động này liên quan đến việc tạo ra khả năng phát triển cho nhân viên tại Công ty, cũng như là các biến về việc thu hút nhân viên tham gia các hoạt động của Công ty tạo ra môi trường thân thiện giữa cấp trên và cấp dưới đây cũng có thể là một lợi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên đối với tổng công ty cổ phần đầu tư VCN (Trang 59)