hàng và cung cấp dịch vụ
Phân tích mức độ ảnh hƣởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức độ ảnh hƣởng của kết cấu mặt hàng, khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ, giá thành sản xuất, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận.
Để hiểu rõ nhân tố tác động trực tiếp đến lợi nhuận của các mặt hàng trên và đƣa ra những phƣơng án kinh doanh hiệu quả giúp việc tiêu thụ đƣợc tốt hơn, đem lại lợi nhuận cao hơn cho Hợp tác xã, ta đi sâu phân tích chi tiết những nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận trong thời gian từ 2010 đến 2012. Bảng số liệu dùng để phân tích đƣợc trình bày chi tiết ở Bảng 4.15 và Bảng 4.16 nhƣ sau:
a. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận thuần năm 2010- 2011
Ta có bảng số liệu nhƣ sau:
Bảng 4.15: Phân tích các nhân tố lƣợng tiêu thụ và giá ảnh hƣởng đến lợi nhuận năm 2010 – 2011 tại Hợp tác xã Cửu Long
Đvt: đồng
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
Mặt hàng Số lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán (đ/kg) Giá thành đơn vị (đ/kg) 2010 2011 2010 2011 2010 2011 Thạch 1.2 vuông 556.000 418.240 5.000 5.750 4.350 4.590 Thạch 0.5 vuông 287.000 230.120 5.530 6.630 4.615 5.905 Thạch 0.5 sợi 151.002 228.132 5.300 5.850 4.166 4.890 Tổng 994.002 876.492 - - - -
Bảng 4.16: Phân tích các nhân tố chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ảnh hƣởng đến lợi nhuận năm 2010 – 2011 tại Hợp tác xã Cửu Long
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
Dựa vào số liệu nêu trên, ta xác định các chỉ tiêu phân tích dƣới đây: Gọi P0 và P1 lần lƣợt là lợi nhuận thuần tiêu thụ sản phẩm ở năm 2010 và năm 2011. Lợi nhuận đƣợc tính bởi công thức:
P0 = ∑ Q0 x (G0 – Z0) – C0B – C0Q ; P1 = ∑ Q1 x (G1 – Z1) – C1B – C1Q Trong đó:
Q0 và Q1 lần lƣợt là số lƣợng sản phẩm tiêu thụ ở năm 2010 và năm 2011.
G0 và G1lần lƣợt là đơn giá bán sản phẩm ở năm 2010 và năm 2011. Z0 và Z1 lần lƣợt là giá thành sản phẩm ở năm 2010 và năm 2011. C0B và C0Q lần lƣợt là chi phí bán hàng ở năm 2010 và năm 2011.
C0B và C1Q lần lƣợt là chi phí quản lý doanh nghiệp ở năm 2010 và năm 2011. - Năm 2010: P0 = ∑Q0 x (G0 – Z0) - C0B – C0Q = 5.106.438 – 4.372.179 – 265.685 – 340.925 = 127.649 (ngàn đồng) - Năm 2011: P1 = ∑Q1 x (G1– Z1) - C1B – C1Q) = 5.205.417 – 4.394.144 – 279.440 – 356.75 = 175.083 (ngàn đồng) ∆P = P1 – P0 = 175.083 – 127.649 = 47.434 (ngàn đồng)
Ta thấy, lợi nhuận năm 2011 đã tăng so với năm 2010 là 47.434 ngàn đồng. Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn ta lần lƣợt xét các nhân tố ảnh hƣởng đến ∆P nhƣ sau:
Xét ảnh hưởng của nhân tố số lượng đến lợi nhuận (∆PQ): Ta có:
= = 89,6%
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Giá trị % Chi phí bán hàng 1.000 đ 265.685 279.440 13.755 5,17
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.000 đ 340.925 356.750 15.825 4,64
∑Q1.G0 ∑Q .G x 100 t = 4.572.863 5.106.438 x 100
t là tỷ lệ hoàn thành mức tiêu thụ chung của năm 2010.
Lợi nhuận trong trƣờng hợp này là P01 = t.P0 = 114.373 (ngàn đồng) ∆ PQ = P01 – P0 = 114.373 – 127.649 = -13.276 (ngàn đồng)
Năm 2011 số lƣợng sản phẩm tiêu thụ giảm làm cho lợi nhuận giảm 13.276 ngàn đồng so với năm 2010.
Xét ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (∆Pk):
∆ Pk = ∑ Q1(G0 – Z0) - C0B – C0Q – P01
= 4.572.863 – 3.831.745 – 265.685 – 340.925 – 114.373= 20.135 (ngàn đồng)
Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ trong năm 2011 thay đổi làm lãi thuần tăng 20.135 (ngàn đồng) so với năm 2010.
Xét ảnh hưởng của nhân tố giá thành (∆PZ):
∆ Pz = – ∑Q1(Z1 – Z0) = - (4.394.144 - 3.831.745) = - 562.399 (ngàn đồng)
Giá thành các mặt hàng thạch năm 2011 tăng làm lãi thuần giảm 562.399 ngàn đồng so với năm 2010. Ở năm 2011 giá nguyên liệu đầu vào tăng so với năm 2010 và do máy móc kĩ thuật chƣa trang bị đầy đủ nên trong khâu sản xuất bị vƣợt định mức tiêu hao nguyên liệu.
Xét ảnh hưởng của nhân tố CPBH (∆PCB):
∆PCB = – (C1B – C0B) = - (279.440 - 265.685) = - 13.755 (ngàn đồng) Tổng CPBH năm 2011 tăng so với năm 2010 làm lãi thuần năm 2011 giảm 13.755 ngàn đồng.
Xét ảnh hưởng của nhân tố QLDN (∆PCQ):
∆PCQ = – (C1Q – C0Q) = - (356.750 – 340.925) = - 15.825 (ngàn đồng) Năm 2011 chi phí quản lý tăng làm lợi nhuận giảm 15.825 ngàn đồng so với năm 2010.
Xét ảnh hưởng của nhân tố giá bán (∆PG ):
∆ PG = ∑Q1(G1 – G0) = 5.205.417 – 4.572.863 = 632.554 (ngàn đồng) Giá bán các mặt hàng thạch năm 2011 tăng làm lãi thuần tăng 632.554 ngàn đồng so với năm 2010.
∆PQ + ∆PK + ∆PZ + ∆PCB + ∆PCQ + ∆PG = ∆P
= - 13.276 + 20.135 + (-13.755)+ (-15.825) + (- 562.399) + 632.554 = 47.434 ngàn đồng = ∆P
Ta có bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận năm 2010 – 2011 nhƣ sau:
Bảng 4.17: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận năm 2010 – 2011 tại Hợp tác xã Cửu Long
Đvt: Ngàn đồng
Kết luận: Qua phân tích các nhân tố trên ta nhận thấy, tổng lợi nhuận của Hợp Tác Xã tăng 47.434 ngàn đồng so với năm 2010, chủ yếu do tăng kết cấu mặt hàng thay đổi, giá bán tăng. Nếu tăng giá do yếu tố chủ quan mà lƣợng giảm thì kết quả không tốt. Do vậy, việc tăng giá có thể chƣa là trƣờng hợp tốt, đơn vị nên xem xét lại và có biện pháp hợp lý cho công tác định giá. Bên cạnh đó, lƣợng giảm, giá thành sản phẩm, chi phí bán hàng và QLDN tăng làm cho lợi nhuận giảm đáng kể.
Điều này cho thấy, chiến lƣợc quảng cáo tiếp thị chƣa đạt hiệu quả, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, dẫn đến lƣợng tiêu thụ giảm ở năm 2011. Trong năm 2011, thị trƣờng không ổn định và lạm phát tăng cao. Do đó, việc khắc phục ngay tình trạng gia tăng chi phí nói trên, bằng công tác quản lý tốt nhất và hợp lý nhất cho các chi phí là việc làm cần thiết, từ đó để cải thiện tình hình lợi nhuận của đơn vị.
b. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận thuần của các mặt hàng thạch năm 2011- 2012
Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận
Mức độ ảnh hƣởng đến lợi nhuận
Nhân tố sản lƣợng (∆PQ) (13.276)
Nhân tố cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (∆PK) 20.135
Nhân tố giá thành (∆PZ) (562.399)
Nhân tố chi phí bán hàng (∆PCB) (13.755)
Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp (∆PCQ) (15.825)
Nhân tố giá bán (∆PG ) 632.554
Ta có bảng số liệu nhƣ sau:
Bảng 4.18: Phân tích các nhân tố lƣợng tiêu thụ và giá ảnh hƣởng đến lợi nhuận các mặt hàng thạch năm 2011 – 2012 tại Hợp tác xã Cửu Long
Mặt hàng Số lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Giá thành đơn vị
2011 2012 2011 2012 2011 2012 Thạch 1.2 vuông (đ/kg) 418.240 470.000 5.750 4.750 4.590 4.012 Thạch 0.5 vuông (đ/kg) 230.120 240.000 6.630 6.030 5.905 4.789 Thạch 0.5 sợi (đ/kg) 228.132 228.300 5.850 5.140 4.890 4.300
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
Bảng 4.19: Phân tích các nhân tố chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các mặt hàng thạch năm 2011 – 2012 tại Hợp tác xã Cửu Long
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Giá trị % Chi phí bán hàng 1.000 đ 279.440 292.500 13.060 4,67
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.000 đ 356.750 362.230 5.480 1,54 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
Dựa vào số liệu nêu trên, ta xác định các chỉ tiêu phân tích dƣới đây: Tƣơng tự nhƣ phần phân tích trên, ta gọi P1 và P2 lần lƣợt là lợi nhuận thuần tiêu thụ sản phẩm ở năm 2011 và năm 2012. Lợi nhuận đƣợc tính bởi công thức:
P1 = ∑ Q1 x (G1 – Z1) – C1B – C1Q ; P2 = ∑ Q2 x (G2 – Z2) – C2B – C2Q
Trong đó:
Q1 và Q2 lần lƣợt là số lƣợng sản phẩm tiêu thụ ở năm 2011 và năm 2012.
G1 và G2 lần lƣợt là đơn giá bán sản phẩm ở năm 2011 và năm 2012. Z1 và Z2 lần lƣợt là giá thành sản phẩm ở năm 2011 và năm 2012. C1B và C2Q lần lƣợt là chi phí bán hàng ở năm 2011 và năm 2012.
C1B và C2Q lần lƣợt là chi phí quản lý doanh nghiệp ở năm 2011 và năm 2012. - Năm 2011: P1 = 5.205.417 – 4.394.144 – 279.440 – 356.750 = 175.083 (ngàn đồng) - Năm 2012: P2 = 4.853.162 – 4.016.690 – 292.500 – 362.230 = 181.742 (ngàn đồng) ∆P = P2 – P1 = 181.742 – 175.083 = 6.659 (ngàn đồng)
Ta thấy, lợi nhuận năm 2012 đã tăng so với năm 2011 là 6.659 ngàn đồng. Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn ta lần lƣợt xét các nhân tố ảnh hƣởng đến ∆P nhƣ sau:
Xét ảnh hưởng của nhân tố số lượng đến lợi nhuận (∆PQ): Ta có:
= = 108%
t là tỷ lệ hoàn thành mức tiêu thụ chung của nam 2011.
Lợi nhuận trong trƣờng hợp này là P02 = t.P1 = 189.089 (ngàn đồng) ∆ PQ = P02 – P1 =189.089 – 175.083 = 14.006 (ngàn đồng)
Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ năm 2012 tăng làm cho lợi nhuận tăng 14.006 ngàn đồng so với năm 2011.
Xét ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (∆Pk):
∆ Pk = ∑Q2(G1 – Z1) – C1B – C1Q – P02
= 5.629.255 – 4.690.887 – 279.440 – 356.750 - 189.089 = 113.089 (ngàn đồng)
Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ trong năm 2012 thay đổi làm lãi thuần tăng 113.089 (ngàn đồng) so với năm 2011.
Xét ảnh hưởng của nhân tố giá thành (∆PZ):
∆ Pz = – ∑Q2(Z2 – Z1) = - (4.016.690 - 4.690.887) = 674.197 (ngàn đồng) Giá thành sản xuất sản phẩm năm 2012 giảm làm lãi thuần tăng 674.197 ngàn đồng so với năm 2011. Nhƣ vậy, công tác lƣu trữ nguyên liệu đầu vào đƣợc quan tâm và tình hình giá nguyên liệu đầu vào cũng tạm lắng xuống mức giá hợp lý cho sản xuất của đơn vị.
5.629.255 5.205.417 x 100 t = ∑Q2.G1 ∑Q1.G1 x 100
Xét ảnh hưởng của nhân tố CPBH (∆PCB): ∆PCB = – (C2B – C1B) = -13.060 (ngàn đồng)
Chi phí bán hàng năm 2012 tăng làm giảm đi lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 13.060 ngàn đồng so với năm 2011.
Xét ảnh hưởng của nhân tố QLDN (∆PCQ): ∆PCQ = – (C2Q – C1Q) = - 5.480 (ngàn đồng)
Chi phí QLDN năm 2012 tăng làm giảm đi lãi thuần 5.480 ngàn đồng so với năm 2011.
Xét ảnh hưởng của nhân tố giá bán (∆PG ):
∆ PG = ∑Q2(G2– G1) = 4.853.162 – 5.629.255 = - 776.093 (ngàn đồng)
Việc định giá bán sản phẩm hợp lý là rất quan trọng, nó ảnh hƣởng đến doanh thu hay lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của đơn vị. Ở năm 2012 giá bán các mặt hàng giảm nhiều làm doanh thu giảm 776.093 ngàn đồng, làm lãi thuần giảm 776.093 ngàn đồng so với năm 2011.
Ta có bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận năm 2011 – 2012 nhƣ sau:
Bảng 4.20: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận năm 2011 – 2012 tại Hợp tác xã Cửu Long
Đvt: Ngàn đồng
Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận
Mức độ ảnh hƣởng đến lợi nhuận
Nhân tố sản lƣợng (∆PQ) 14.006
Nhân tố cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (∆PK) 113.089
Nhân tố giá thành (∆PZ) 674.197
Nhân tố chi phí bán hàng (∆PCB) (13.060)
Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp (∆PCQ) ( 5.480)
Nhân tố giá bán (∆PG ) (776.093)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng (∆P) 6.659
Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng ta có: ∆PQ + ∆PK + ∆PZ + ∆PCB + ∆PCQ + ∆PG = ∆P
Kết luận: Trong năm 2012, các nhân tố ảnh hƣởng làm lợi nhuận của các mặt hàng thạch tăng 6.659 ngàn đồng so với năm 2011. Tuy nhiên, mức tăng này không cao hơn các năm trƣớc. Trong đó, lƣợng tiêu thụ năm 2012 tăng làm lợi nhuận tăng lên 14.006 ngàn đồng, chứng tỏ các mặt hàng của Hợp tác xã Cửu Long đƣợc khách hàng quan tâm, sức cạnh tranh của đơn vị đƣợc nâng cao. Trong khi đó, giá bán giảm nhiều làm ảnh hƣởng đến doanh thu, nếu giá bán giảm hợp lý sẽ tạo điều kiện tốt cho khả năng cạnh tranh của đơn vị. Vì vậy, đơn vị nên nghiên cứu ấn định mức giá sao cho hợp lý. Ngoài ra, kết cấu mặt hàng thay đổi và giá vốn hàng bán giảm mạnh tạo điều kiện cho lợi nhuận tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, các chi phí bán hàng và QLDN vẫn tăng làm giảm lợi nhuận năm 2012, Hợp tác xã Cửu Long cần có giải pháp sử dụng các khoản mục chi phí tiết kiệm, phù hợp với tình hình kinh doanh và điều kiện của đơn vị mà vẫn tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm trong tƣơng lai.
c. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận thuần của các mặt hàng ở 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Ta có bảng số liệu nhƣ sau:
Bảng 4.21: Phân tích các nhân tố lƣợng tiêu thụ và giá ảnh hƣởng đến lợi nhuận các mặt hàng của 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Mặt hàng
Số lƣợng tiêu thụ
(Kg) Đơn giá bán Giá thành đơn vị 6T 2012 6T 2013 6T 2012 6T 2013 6T 2012 6T 2013 Thạch 1,2 vuông (đ/kg) 213.404 225.100 4.750 4.807 4.012 4.012 Thạch 0,5 vuông (đ/kg) 119.500 102.800 6.030 6.012 4.789 4.800 Thạch 0,5 sợi (đ/kg) 90.706 91.670 5.140 5.140 4.300 4.300 Mặt nạ từ nƣớc dừa (đ/hộp) 3.497 4.438 95.000 97.000 80.350 80.750
Bảng 4.22: Phân tích các nhân tố chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các mặt hàng của 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính 6T 2012 6T 2013 Chênh lệch Giá trị % Chi phí bán hàng 1.000 đ 143.650 152.460 8.810 6,13 Chi phí QLDN 1.000 đ 180.900 194.780 13.880 7,67
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
Dựa vào số liệu nêu trên, ta xác định các chỉ tiêu phân tích dƣới đây: Tƣơng tự nhƣ công thức và phần phân tích trên, ta có P’2 và P3 lần lƣợt là lợi nhuận thuần tiêu thụ sản phẩm ở 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Lợi nhuận đƣợc tính bởi công thức:
P’2 = ∑ Q’2 x (G’2 – Z’2) – C’2B – C’2Q
= 2.532.697 – 2.099.479 – 143.650 – 180.900 = 108.668 ngàn đồng P3 = ∑ Q3 x (G3 – Z3) – C3B – C3Q
= 2.601.758 – 2.149.090 – 152.460 – 194.780 = 105.428 ngàn đồng ∆P = P3 – P’2 = 105.428 – 108.668 = - 3.240 (ngàn đồng)
Ta thấy, lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 giảm so với 6 tháng đầu năm 2012 là 3.240 ngàn đồng do ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng đến ∆P nhƣ sau:
Xét ảnh hưởng của nhân tố số lượng đến lợi nhuận (∆PQ): Ta có:
= = 102%
t là tỷ lệ hoàn thành mức tiêu thụ chung của 6 tháng đầu năm 2012 . Lợi nhuận trong trƣờng hợp này là P03 = t.P’2 = 110.841 (ngàn đồng) ∆ PQ = P03 – P’2 = 110.841 – 108.668 = 2.173 (ngàn đồng)
Nhƣ vậy, ở 6 tháng đầu năm 2013 lƣợng sản phẩm tiêu thụ tăng làm cho lợi nhuận tăng 2.173 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012.
Xét ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (∆Pk):
∆ Pk = ∑Q3(G’2 – Z’2) – C’2B – C’2Q – P03 t = ∑Q3.G’2 ∑Q’2.G’2 x 100 2.581.902 2.532.697 x 100
= 2.581.902 – 2.146.184 – 143.650 – 180.900 - 110.841 = 327 (ngàn đồng) Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2013 thay đổi làm lãi thuần tăng 327 (ngàn đồng) so với 6 tháng cùng kỳ năm 2012.
Xét ảnh hưởng của nhân tố giá thành (∆PZ):
∆ Pz = – ∑Q3(Z3 – Z’2) = - (2.149.090 – 2.146.184) = - 2.906 (ngàn đồng) Giá thành đơn vị các mặt hàng ở 6 tháng đầu năm 2013 tăng làm lãi thuần giảm 2.906 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012.
Xét ảnh hưởng của nhân tố CPBH (∆PCB):
∆PCB = – (C3B – C’2B) = - (152.460 – 143.650) = - 8.810 (ngàn đồng)
Tổng CPBH ở 6 tháng đầu năm 2013 tăng làm giảm đi lãi thuần 8.810 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012. Chi phí bán hàng tăng, cho thấy chiến lƣợc quảng cáo, tiếp thị,… đƣợc đẩy mạnh nhằm tăng khả năng mở rộng thị trƣờng cho đơn vị.
Xét ảnh hưởng của nhân tố QLDN (∆PCQ):
∆PCQ = – (C3Q – C’2Q) = - (194.780 – 180.900) = - 13.880 (ngàn đồng)
Chi phí QLDN ở 6 tháng đầu năm 2013 tăng làm lãi thuần giảm 13.880 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012.
Xét ảnh hưởng của nhân tố giá bán (∆PG ):
∆ PG = ∑Q3(G3– G’2) = 2.601.758 – 2.581.902 = 19.856 (ngàn đồng)
Do ảnh hƣởng giá nguyên liệu đầu vào nên giá bán sản phẩm ở 6 tháng đầu năm 2013 tăng làm doanh thu tăng 19.856 ngàn đồng, làm lãi thuần giảm 19.856 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012.
Ta có bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận từ thuần từ BH CCDV của 6 tháng đầu năm năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nhƣ sau:
Bảng 4.23: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận của 6