giá trị.
4.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ các mặt hàng dƣới hình thức số lƣợng lƣợng
4.2.1.1 Đánh giá kết quả tiêu thụ theo số lượng qua 3 năm 2010 – 2012
Khi nói về mặt số lƣợng tiêu thụ chính là nói đến việc xem xét chi tiết từng mặt hàng kinh doanh tại doanh nghiệp. Từ đó, ta có thể đánh giá chính xác mặt hàng nào bán chạy nhất, mặt hàng nào bán kém hơn, chƣa đạt yêu cầu, để từ đó tìm ra những nguyên nhân chủ quan hay khách quan, đã làm ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ của từng loại sản phẩm, nhằm có biện pháp kịp thời khắc phục. Trƣớc hết, ta xét về tình hình tiêu thụ các sản phẩm tại Hợp tác xã Cửu Long từ năm 2010 – 2012. Với số liệu nhƣ tồn kho đầu kì trƣớc chuyển sang, số lƣợng hàng nhập trong kì và số lƣợng hàng xuất tiêu thụ trong kì, ta áp dụng công thức tính tồn kho cuối kỳ:
Tồn kho cuối kỳ = Tồn kho đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất tiêu thụ trong kỳ Ta tính đƣợc bảng 4.3: Số lƣợng tiêu thụ các sản phẩm thạch dừa của đơn vị trong ba năm 2010- 2012.
Áp dụng phƣơng pháp so sánh giữa số lƣợng của kỳ sau so với kỳ trƣớc, dựa vào bảng 4.3 ta tính ra bảng 4.4, bảng 4.5: Sự chênh lệch về số lƣợng tiêu thụ, lƣợng tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳ của các sản phẩm thạch dừa tại Hợp tác xã Cửu Long qua ba năm 2010- 2012 đƣợc trình bày ở trang 30, ta tiến hành phân tích lần lƣợt quá trình tiêu thụ của sản phẩm nhƣ sau:
* Thạch 1.2 vuông:
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ sản phẩm này kém ổn định, sản lƣợng tiêu thụ giảm mạnh ở năm 2011. Cụ thể, sản lƣợng thạch tiêu thụ năm 2011 giảm so với năm 2010 là 137.760 kg tƣơng ứng giảm 24,78%. Nguyên nhân năm 2011 lƣợng tiêu thụ giảm do đơn vị chƣa thực hiên tốt khâu dự trữ đầu kì (giảm 73.995 kg so với năm 2010), và khâu sản xuất trong kì giảm 23.305 kg. Tuy nhiên, sang năm 2012 có chiều hƣớng khởi sắc, số lƣợng thạch tiêu thụ tăng 51.760 kg so với năm 2011, tƣơng đƣơng tăng 12,38%. Do đơn vị thực
hiện tốt khâu dự trữ đầu kì tăng 40.460 kg, và khâu sản xuất lần lƣợt tăng 1.600 kg.
* Thạch 0.5 vuông:
Tình hình tiêu thụ thạch 0.5 vuông biến động tƣơng tự thạch 1.2 vuông qua các năm. Cụ thể, số lƣợng thạch bán ra năm 2011 ít hơn năm 2010 là 56.880 kg, tƣơng ứng giảm 19,82%. Mặc dù, đơn vị thực hiện tốt kế hoạch sản xuất, nhƣng tình hình tiêu thụ không tốt nên số dự trữ cuối kỳ tăng 29.926 kg. Đây là biểu hiện không tốt, không đảm bảo đƣợc tính cân đối giữ sản xuất, dự trữ và tiêu thụ. Năm 2012 lƣợng tiêu thụ tăng nhẹ là 9.880 kg, tƣơng ứng 4,29% so với năm 2011. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do mức dự trữ đầu kỳ tăng 29.926 kg, khâu sản xuất không đảm bảo nên giảm 40.046 kg.
* Thạch 0.5 sợi:
Sản lƣợng tiêu thụ năm 2011 tăng mạnh 77.130 kg so với năm 2010, tƣơng ứng 51,08%. Tuy nhiên, năm 2012 tăng rất nhẹ 168 kg, tƣơng ứng tăng chỉ 0,07%. Nguyên nhân của việc tăng nhẹ là do năm 2012 không đảm bảo khâu nhập trong kì giảm 732 kg.
Tóm lại, tình hình tiêu thụ các loại thạch không ổn định. Trong đó, thạch 0.5 vuông có chiều hƣớng tiêu thụ còn yếu. Đối với thạch 1.2 vuông và 0.5 sợi tình hình tiêu thụ cũng bất ổn. Đây cũng là mặt hàng chiến lƣợc, có sức ảnh hƣởng lớn về sản lƣợng tiêu thụ của đơn vị. Vì vậy, việc đảm bảo tính cân đối giữa sản xuất, dự trữ, tiêu thụ việc làm rất cần thiết đối với đơn vị.
Bảng 4.3: Số lƣợng tiêu thụ các mặt hàng tại Hợp tác xã Cửu Long từ năm 2010 - 2012
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
ĐƠN VỊ TÍNH
TỒN KHO ĐẦU KỲ NHẬP TRONG KỲ XUẤT TRONG KỲ TỒN KHO CUỐI KỲ
MẶT HÀNG 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) =1+4-7 (11) =2+5-8 (12) =3+6-9 Thạch 1.2 vuông Kg 108.000 34.005 74.465 482.005 458.700 460.300 556.000 418.240 470.000 34.005 74.465 64.765 Thạch 0.5 vuông Kg 54.000 4.000 33.926 237.000 260.046 220.000 287.000 230.120 240.000 4.000 33.926 13.926 Thạch 0.5 sợi Kg 18.000 24.998 35.616 158.000 238.750 238.018 151.002 228.132 228.300 24.998 35.616 45.334 Tổng Kg 180.000 63.003 144.007 877.005 957.496 918.318 994.002 876.492 938.300 63.003 144.007 124.025 Mặt nạ từ nƣớc dừa Hộp - - - - - 7.241 - - 6.450 - - 791 Tổng Hộp - - - - - 7.241 - - 6.450 - - 791
Bảng 4.4: Sự biến động khối lƣợng tiêu thụ các mặt hàng thạch dừa tại Hợp tác xã Cửu Long từ năm 2010- 2012
ĐVT: Kg SẢN PHẨM CHÊNH LỆCH XUẤT TRONG KỲ NĂM 2011 SO VỚI NĂM 2010 CHÊNH LỆCH XUẤT TRONG KỲ NĂM 2012 SO VỚI NĂM 2011 Số chênh lệch Tỷ lệ (%) Số chênh lệch Tỷ lệ (%) Thạch 1.2 vuông (137.760) (24,78) 51.760 12,38 Thạch 0.5 vuông (56.880) (19,82) 9.880 4,29 Thạch 0.5 sợi 77.130 51,08 168 0,07
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp Tác Xã Cửu Long)
Bảng 4.5: Sự biến động khối lƣợng tồn kho các mặt hàng thạch dừa tại Hợp tác xã Cửu Long từ năm 2010- 2012
ĐVT: Kg SẢN PHẨM CHÊNH LỆCH TỒN ĐẦU KỲ CHÊNH LỆCH NHẬP TRONG KỲ 2011 so với 2010 2012 so với 2011 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Thạch 1.2 vuông (73.995) 40.460 (23.305) 1.600 Thạch 0.5 vuông (50.000) 29.926 23.046 (40.046) Thạch 0.5 sợi 6.998 10.618 80.750 (732)
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp Tác Xã Cửu Long)
4.2.1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ các mặt hàng dưới hình thức số lượng của 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 lượng của 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Lƣợng tiêu thụ của 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2012 của các mặt hàng đều tăng nhẹ, trừ mặt hàng thạch 0.5 vuông có lƣợng tiêu thụ giảm ở 6 tháng đầu năm 2013. Để tìm hiểu cụ thể hơn về tình hình này ta dựa vào hình 4.1 và bảng 4.6 dƣới đây:
Hình 4.1: Số lƣợng tiêu thụ của các mặt hàng qua 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 tại Hợp tác xã Cửu Long
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp Tác Xã Cửu Long)
Bảng 4.6: Số lƣợng tiêu thụ của các mặt hàng qua 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 tại Hợp tác xã Cửu Long
(Nguồn: Phòng kế toán – Tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
Nhìn vào hình 4.1 và bảng 4.6 ta đánh giá đƣợc tình hình tăng giảm về lƣợng tiêu thụ của từng mặt hàng nhƣ sau:
* Thạch 1.2 vuông: Ta thấy 6 tháng đầu năm 2013 số lƣợng tiêu thụ thạch này tăng 11.696 kg, tƣơng ứng giảm 5,48% so với 6 tháng đầu năm 2012.
* Thạch 0.5 vuông: Mức chênh lệch về lƣợng tiêu thụ loại thạch này ở 6 tháng đầu năm 2013 của loại giảm 13,97%, tƣơng ứng giảm 16.700 kg so với 6 tháng cùng kỳ năm 2012. SẢN PHẨM Đơn vị tính Lƣợng tiêu thụ ở 6 tháng đầu năm Chênh lệch 2012 2013 Giá trị (%) Thạch 1.2 vuông Kg 213.404 225.100 11.696 5,48 Thạch 0.5 vuông Kg 119.500 102.800 (16.700) (13,97) Thạch 0.5 sợi Kg 90.706 91.670 964 1,06 Mặt nạ từ nƣớc dừa Hộp 3.497 4.438 941 26,91 0 50000 100000 150000 200000 250000 Thạch 1.2 vuông (Kg) Thạch 0.5 vuông (Kg) Thạch 0.5 sợi (Kg) Mặt nạ từ nƣớc dừa (Hộp)
Lƣợng tiêu thụ ở 6 tháng đầu năm 2012 Lƣợng tiêu thụ ở 6 tháng đầu năm 2013
213.404 225.100 119.500 102.800 90.706 91.670 3.497 4.438
* Thạch 0.5 sợi: Tình hình tiêu thụ loại thạch này có chiều hƣớng tăng nhẹ. Số lƣợng tiêu thụ tăng 964 kg, tƣơng ứng tăng 1,06% so với 6 tháng đầu năm 2012.
* Mặt nạ từ nƣớc dừa: Số lƣợng tiêu thụ tăng 941 hộp, tƣơng ứng tăng 26,9% so với 6 tháng đầu năm 2012.
Nhìn chung, mặt hàng thạch 1.2 vuông và 0.5 sợi thì lƣợng tiêu thụ có chiều hƣớng tăng nhẹ và khá ổn định ở 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng cùng kì năm 2012. Điều này, cho thấy hai loại hàng này có sức hút đối với ngƣời tiêu dùng và thị trƣờng tiêu thụ dần dần ổn định. Vì vậy, đơn vị cũng nên nghiên cứu mở rộng thêm thị trƣờng tiêu thụ để tăng lƣợng đầu ra cho từng loại sản phẩm. Tuy nhiên, đối với mặt hàng thạch 0.5 vuông có lƣợng tiêu thụ giảm, chứng tỏ sự ƣa chuộng của khách hàng về mặt hàng này giảm. Cho nên, đơn vị cần nghiên cứu thêm về qui cách cũng nhƣ ích lợi của loại thạch này, để kịp thời ổn định và nâng cao lƣợng tiêu thụ.
Ngoài các loại thạch nói trên, đầu năm 2012 Hợp tác xã đã đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh và cho ra mắt thị trƣờng sản phẩm mặt nạ từ nƣớc dừa. Với quá trình nghiên cứu qua 10 năm, sản phẩm mới này đã đƣợc thị trƣờng chấp nhận và tình hình lƣợng tiêu thụ ở 6 tháng đầu năm 2013 tăng 941 hộp, tƣơng ứng tăng 26,91% so với 6 tháng cùng kì năm 2012. Cho thấy, đây là bƣớc đầu thuận lợi cho việc kinh doanh sản phẩm mới, đơn vị cần nổ lực thêm nữa để mở rộng qui mô và đa dạng thêm chủng loại của các mặt hàng này.
4.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ các mặt hàng dƣới hình thức giá trị
4.2.2.1 Giá bán các mặt hàng
Việc phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt số lƣợng chỉ có thể giúp ta biết đƣợc mặt hàng nào bán chạy nhất, mặt hàng nào bán chƣa đạt và nguyên nhân do đâu. Hơn thế, một khi đã ra kinh doanh thì vấn đề cần quan tâm nhiều đó là lợi nhuận. Ta cần xem xét về mặt doanh thu tiêu thụ .Có nhƣ vậy mới biết đƣợc sản phẩm nào đem lại giá trị kinh tế cao nhất, sản phẩm nào kém kinh tế hơn. Để từ đó, đơn vị kịp thời có chính sách kinh doanh phù hợp. Phân tích về mặt giá trị là phân tích về mối quan hệ tích số giữa khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ với giá bán tƣơng ứng của chúng trong kỳ.
a. Giá bán các mặt hàng qua ba năm 2010 – 2012
Tình hình giá cả và sự biến động giá bán các mặt hàng qua ba năm đƣợc thể hiện ở hình 4.2 và bảng 4.7 nhƣ sau:
Hình 4.2: Đơn giá bán các mặt hàng thạch qua ba năm 2010 – 2013 tại Hợp Tác Xã Cửu Long 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000
Thạch 1.2 vuông (đ/kg) Thạch 0.5 vuông (đ/kg) Thạch 0.5 sợi (đ/kg)
ĐƠN GIÁ BÁN Năm 2010 ĐƠN GIÁ BÁN Năm 2011 ĐƠN GIÁ BÁN Năm 2012
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
Bảng 4.7: Sự biến động về đơn giá bán các sản phẩm thạch dừa tại Hợp tác xã Cửu Long từ năm 2010- 2012
Đơn vị tính: đ/kg MẶT HÀNG 2011 SO VỚI 2010 2012 SO VỚI 2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Thạch 1.2 vuông 750 15,00 -1.000 -17,39 Thạch 0.5 vuông 1.100 19,89 -600 -9,05 Thạch 0.5 sợi 550 10,37 -710 -12,14
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
Qua bảng số liệu 4.7 và hình 4.2 trên, cho ta thấy đơn giá từng mặt hàng của đơn vị không ổn định qua các năm. Cụ thể:
* Thạch 1.2 vuông: Giá bán loại thạch này tăng ở năm 2011, tăng 750 đồng/kg, tƣơng ứng tăng 15% so với năm 2010. Tuy nhiên, sang năm 2012 mức giá bán ra giảm nhiều 1.000 đồng/ kg, tƣơng ứng giảm 17,39% so với mức giá năm 2011.
* Thạch 0.5 vuông: Mức chênh lệch về giá loại thạch này ở năm 2011 và năm 2010 tăng mạnh 1.100 đồng/ kg, tƣơng ứng tăng 19,89%. Đến năm 2012 đơn giá bán lại giảm 600 đồng/ kg, tƣơng ứng giảm 9,05% so với năm 2011.
* Thạch 0.5 sợi: Tình hình giá loại thạch này cũng có chiều hƣớng tăng rồi lại giảm. Giá bán năm 2011 tăng 550 đồng/ kg, tƣơng ứng tăng 10,37% so với năm 2010. Giá bán giảm 710 đồng/kg vào năm 2012, tƣơng ứng giảm 12,14% so với năm 2011. 4.750 750 5.750 5.000 5.530 6.630 5.850 5.300 6.030 5.140
Nhìn chung, đơn giá bán có xu hƣớng tăng đều ở các mặt hàng vào năm 2011 và giá bán giảm đều ở năm 2012. Trong đó, loại thạch 0.5 vuông có đơn giá tăng mạnh ở năm 2011. Việc tăng giá bán sẽ làm tăng doanh thu nhƣng sẽ gây khó khăn cho tình hình tiêu thụ của các mặt hàng này ở hiện tại và tƣơng lai. Bởi giá bán ảnh hƣởng nhiều đến quyết định sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng. Các doanh nghiệp thƣờng khó chủ động đƣợc trong việc định giá bán của sản phẩm mà phụ thuộc nhiều vào giá nguyên liệu đầu vào. Muốn đứng vững đƣợc trên thị trƣờng doanh nghiệp phải có những chính sách giá phù hợp vừa đảm bảo đƣợc thị phần vừa phải tạo đƣợc lợi nhuận.
b) Giá bán các mặt hàng của 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Giá bán của các mặt hàng của doanh nghiệp vào 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng số liệu sau:
Bảng 4.8 Đơn giá bán các mặt hàng qua 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 tại Hợp tác xã Cửu Long
MẶT HÀNG Đơn vị tính 6 tháng 6 tháng 6T2013/6T2012 đầu 2012 đầu 2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Thạch 1.2 vuông Đ/Kg 4.750 4.807 57 1,20 Thạch 0.5 vuông Đ/Kg 6.030 6.012 (18) (0,29) Thạch 0.5 sợi Đ/Kg 5.140 5.140 0 0 Mặt nạ từ nƣớc dừa Đ/Hộp 95.000 97.000 2.000 2,11 (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
Từ bảng số liệu 4.8 ta thấy, đơn giá của các mặt hàng ở 6 tháng đầu năm 2013 tăng nhẹ, cụ thể:
- 6 tháng đầu năm 2013 đơn giá tăng chỉ 57 đồng/kg, tƣơng đƣơng 1.2% so với 6 tháng đầu năm 2012 đối với mặt hàng thạch 1.2 vuông.
- Đối với loại thạch 0.5 vuông ở 6 tháng đầu năm 2013 lại có mức giá giảm là 18 đồng/ kg, tƣơng ứng giảm 0,29% so với 6 tháng đầu năm 2012.
- Mức giá đƣợc bình ổn đối với mặt hàng thạch 0.5 sợi vào 6 tháng đầu năm 2012, 2013 là 5.140 đồng/ kg.
- Mức giá bán của sản phẩm mới – mặt nạ từ nƣớc dừa ở 6 tháng đầu năm 2013 có xu hƣớng tăng 2.000 đồng/hộp, tƣơng đƣơng tăng với tỷ lệ 2,11% so với 6 tháng đầu năm 2012. Do đây là sản phẩm mới nên chi phí của
nguyên liệu đầu vào còn cao, đơn vị chƣa đủ thời gian và điều kiện để hạn chế các chi phí có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm này.
Tóm lại, các mặt hàng đa số có mức giá bán ổn định, tăng nhẹ, tạo điều kiện thuận lợi cho tình hình tiêu thụ. Do đơn vị đã có chính sách về kho, bãi lƣu trữ, chi phí vận chuyển…tạo sự ổn định về giá của nguyên liệu đầu vào, khi giá nguyên liệu có sự biến động giá theo mùa. Chính vì vậy, việc ổn định giá phải kịp thời để không làm ảnh hƣởng đến kết quả tiêu thụ của đơn vị
4.2.2.2 Phân tích doanh thu tiêu thụ các mặt hàng
Dựa vào bảng số liệu sản lƣợng tiêu thụ và đơn giá bán, ta tính đƣợc doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của đơn vị Hợp tác xã Cửu Long qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
a. Đánh giá doanh thu tiêu thụ các sản phẩm qua ba năm 2010- 2012 tại Hợp Tác Xã Cửu Long.
Doanh thu tiêu thụ của các mặt hàng của Hợp tác xã Cửu Long qua 3 năm 2010 – 2012 đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng số liệu sau:
Bảng 4.9 Doanh thu tiêu thụ các mặt hàng qua 3 năm 2010 – 2012 tại Hợp tác xã Cửu Long
Đvt: 1.000 đồng
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính tại Hợp tác xã Cửu Long)
Nhìn chung tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Hợp tác xã không ngừng tăng lên qua các năm, cho thấy tình hình kinh doanh đang có chiều hƣớng tốt, cụ thể:
* Doanh thu năm 2011 so với năm 2010:
Năm 2011 tổng doanh thu tăng 97.727 (ngàn đồng), tƣơng ứng tăng 1,89% so với năm 2010. Mặc dù doanh thu của hai loại thạch vuông đều giảm: + Thạch 1.2 vuông: Doanh thu loại thạch này giảm 375.120 (ngàn đồng), tƣơng ứng giảm 13,49 % so với năm 2010.
+ Thạch 0.5 vuông: Doanh thu loại thạch này cũng giảm 61.414 (ngàn đồng), tƣơng ứng giảm 3,87% so với năm 2010.
+ Thạch 0.5 sợi: Nhờ sự đóng góp của thạch 0.5 sợi mà tổng doanh thu tăng lên đáng kể, với mức doanh thu năm 2011của mặt hàng này tăng 66,75% so với năm 2010.
* Doanh thu năm 2012 so với năm 2011:
MẶT