Ra quyết định và giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn kỹ năng sống (Trang 148 - 154)

L uý đối với giảng viên:

ra quyết định và giải quyết vấn đề

Mục tiêu :

Hiểu đợc quá trình giải quyết vấn đề và tiếp tục phân biệt đợc với quá trình cố vấn

Học cách xác định vấn đề trong tham vấn và xác định các nguyên nhân sâu xa trong vấn đề hiện hữu của thân chủ.

Thời gian: Khoảng 3 tiếng

1. Định nghĩa về vấn đề : Hoạt động cá nhân (20 phút)

Yêu cầu học viên lấy ra một mảnh giấy và viết ra định nghĩa về một vấn đề theo quan điểm cá nhân.

Tài Liệu Phát 5.1:Định nghĩa một vấn đề và sử dụng giấy kính trong

Lớt qua tài liệu, làm rõ từng luận điểm và rút ra những ý kến nhận xét. Đa ra ví dụ để minh hoạ cho các luận điểm của anh/chị, liên hệ các kiến thức trong tài liệu với các câu trả lời của học viên.

Tài Liệu Phát 5.2: Quá trình giải quyết vấn đề theo từng bớc sử dụng giấy kính trong qua máy chiếu, Lớt nhanh qua các bớc đã đợc nêu ra.

2. Quá trình giải quyết vấn đề : Trình bày và Thảo luận (45 phút)

Chỉ ra rằng hoạt động định nghĩa vấn đề cho thấy có rất nhiều dạng vấn đề khác nhau, từ những vấn đề tơng đối đơn giản đến những vấn đề vô cùng phức tạp.

Trong tham vấn, quá trình giải quyết vấn đề đợc sử dụng để giúp thân chủ thoả mãn các nhu cầu hay đối mặt với những lo lắng. Nhà tham vấn sẽ làm việc với thân chủ để giúp họ giải quyết vấn đề cho chính bản thân họ; nhà tham vấn không đa ra các giải pháp cho thân chủ.

áp dụng quá trình giải quyết vấn đề, nhà tham vấn giúp thân chủ đối mặt với những vấn đề phức tạp hoặc mang tính áp lực bằng cách chia vấn đề thành các đại lợng nhỏ hơn và có thể quản lý.

b

ớc 1: Nêu ra và xác định vấn đề

Mục tiêu của bớc 1 là xác định bản chất những nhu cầu của thân chủ thông qua nói chuyện, phản ánh và quan sát. Các câu hỏi mà nhà tham vấn đặt ra để tìm kiếm câu trả lời trong giai đoạn này là:

"Vấn đề là gì"

"Vấn đề nằm ở đâu"?

Việc xác định vấn đề và các nguyên nhân sâu xa của chúng chính xác ngay từ đầu để đảm bảo rằng quá trình giải quyết vấn đề đi đúng hớng là rất quan trọng.

Hỏi học viên xem họ hiểu thế nào là “vấn đề hiện hữu”.

? Có gì khác nhau giữa vấn đề hiện hữu và vấn đề tiềm ẩn?

Những gợi ý trả lời:

"Các vấn đề hiện hữu" của thân chủ, là những vấn đề khiến họ đến với tham vấn trong lần đầu. Những vấn đề này hầu hết là "triệu chứng" hay dấu hiệu của những vấn đề tiềm tàng sâu xa hơn. Không bao giờ dừng lại ở "vấn đề hiện hữu" hay đặt giả định cho những vấn đề tiềm tàng. Thay vào đó, hãy khám phá sâu hơn các khía cạnh khác nhau trong đời sống của thân chủ để có đợc bức tranh đầy đủ về tất cả các nhân tố cấu thành vấn đề hiện hữu.

b

Trong giai đoạn 2 của quá trình giải quyết vấn đề, nhà tham vấn và thân chủ cùng phân tích kỹ lỡng vấn đề và các nguyên nhân sâu sa của chúng. Giai đoạn này đ- ợc gọi là khâu "đánh giá".

Mục tiêu của nhà tham vấn là tìm hiểu bản chất vấn đề của thân chủ:

"Ai sẽ chịu ảnh hởng trực tiếp từ vấn đề?" "Đâu là nguyên nhân sâu xa?"

"Vấn đề đã tồn tại bao lâu?"

"Những hành động đối phó trớc đây và hậu quả của những hành động đó là gì"?

Ví dụ, khi phân tích vấn đề cần:

Khai thác chi tiết về tình hình hiện tại; Gia đình và nguồn gốc của thân chủ;

Quan hệ của thân chủ với những ngời khác; và

Môi trờng kinh tế - xã hội của gia đình thân chủ trong mối quan hệ với các nhân tố khác.

b

ớc 3: Đ a ra các giải pháp khả thi

Sau khi anh/chị và (các) thân chủ đã thảo luận và xem xét vấn đề của thân chủ một cách kỹ lỡng, anh/chị chuyển sang xác định các giải pháp khả thi, trớc tiên, xuất phát từ quan điểm của thân chủ.

Những câu hỏi mà cả nhà tham vấn và thân chủ đều cố gắng để trả lời trong giai đoạn này là:

"Cần phải làm gì để cải thiện tình hình hay vấn đề?"

"Ai phải làm điều đó"

"Những giải pháp khả thi có thể đợc thực hiện nh thế nào?"

b

Trong giai đoạn này, nhà tham vấn và thân chủ sẽ đánh giá kỹ lỡng các giải pháp khả thi cho vấn đề. Nhà tham vấn giúp thân chủ xem xét các yếu tố thuận, nghịch của từng giải pháp đã nêu ở giai đoạn 3.

Thân chủ và nhà tham vấn cũng xác định các nguồn có thể hỗ trợ cũng nh gây ra các trở ngại tiềm tàng đối với các giải pháp khả thi. Tất cả kế hoạch hành động cần phải đợc đặt theo thứ tự u tiên. Nói cách khác là, xác định hành động nào là hành động quan trọng nhất cần đợc thực hiện trớc tiên?

b

ớc 5: Ra quyết định và Thực hiện

Trong bớc 5, nhà tham vấn giúp thân chủ đi đến quyết định cuối cùng về giải pháp cho vấn đề và bắt đầu thực hiện các thay đổi.

Các quyết định cuối cùng luôn luôn đợc đa ra bởi cả thân chủ và nhà tham vấn. Nhà tham vấn và thân chủ nên cùng làm việc để triển khai các kế hoạch thiết thực và rõ ràng cho việc thực hiện các giải pháp. Các câu hỏi quan trọng của giai đoạn này là:

"Cần phải làm gì?" "Ai phải làm điều đó" "Hậu quả sẽ nh thế nào?"

"Khi nào thì nó (hay từng giai đoạn) sẽ đợc thực hiện" "Điều này sẽ đợc thực hiện nh thế nào"; và

"Khi nào thì nó kết thúc?"

b

ớc 6: Đánh giá kết quả

Bớc cuối cùng trong quá trình giải quyết vấn đề liên quan đến việc đánh giá các kết quả của các quyết định đã đợc đa ra và thực hiện. Trong giai đoạn này, nhà tham vấn làm việc với thân chủ để xác định xem các hoạt động can thiệp đợc tiến hành có hiệu quả hay không và có cần thay đổi, điều chỉnh gì không.

Dới đây là những điều nhà tham vấn cần khai thác:

Kết quả có khả quan không?” “Vấn đề có đợc cải thiện không?” “Giải pháp có thiết thực không?”; và “Có hậu quả bất ngờ nào xảy ra không?”

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn kỹ năng sống (Trang 148 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w