0
Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

Làm thế nào để chủ động xây dựng lòng tự trọng cho trẻ em và thanh niên? Hoạt động nhóm nhỏ.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG SỐNG (Trang 110 -116 )

L uý đối với giảng viên:

5. Làm thế nào để chủ động xây dựng lòng tự trọng cho trẻ em và thanh niên? Hoạt động nhóm nhỏ.

thanh niên? Hoạt động nhóm nhỏ.

Trong nhóm hai ngời hay nhóm nhỏ, thảo luận và viết càng nhiều chiến lợccâu chữ

càng tốt để giúp bố mẹ hay những ngời chăm sóc trẻ có thể sử dụng để xây dựng lòng tin cho trẻ em hay thanh niên.

Phản hồi cho cả lớp, với mục đích xây dựng một danh sách đầy đủ về “Làm thế nào”

Phát tài liệu 3.13 Những lời khuyên quan trọng cho các bậc phụ huynh và những ngời chăm sóc trẻ

Phát tài liệu 3.14 Các trò chơi vui nhằm nâng cao lòng tự trọng

Hoạt động 100 cách khen ngợi : thảo luận nhóm 2 ng ời và thảo luận trớc lớp.

Làm việc theo nhóm hai ngời, động não càng nhiều cách càng tốt về việc khen ngời khác. Ví dụ ”làm tốt đấy” hay ”làm đợc đấy” hay ”nỗ lực tuyệt vời”. Mục đích là đạt đ- ợc 100 cách khen khác nhau.

Quảng cáo trên báo chí: Hoạt động cá nhân

Viết một quảng cáo trên báo về bản thân anh/chị, liệt kê tất cả các điểm tích cực của anh/chị. Kể cả cố gắng viết lại theo cách tích cực những phẩm chất có thể không đợc coi là tích cực. Ví dụ chân hay hơi thở có mùi hôi.

Tóm tắt lại những điểm cơ bản về tầm quan trọng và ảnh hởng của độc thoại, khẳng định và tự trọng trong phần ”Kiến thức gợi ý” (xem phần sau)

Kiến thức gợi ý:

Giải thích rằng cách chúng ta đợc đối xử từ khi chúng ta mới sinh ra ảnh hởng đến việc chúng ta nghĩ về mình nh thế nào. ảnh hởng nhiều nhất đến chúng ta là gia đình và những ngời quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Một số gia đình có truyền thống là theo một nghề hay một số trẻ em đợc khuyến khích hoặc bị áp lực phải phấn đấu theo một nghề nhất định.

Xã hội của chúng ta cũng có áp lực đối với chúng ta. Ví dụ, một bé trai thích nghe nhạc nhẹ sẽ không cảm thấy thoải mái trong một đám đông tin tởng rằng tất cả con trai đều thích bóng đá.

Giải thích rằng tất cả trẻ em lớn lên trong một môi trờng luôn phải điều chỉnh theo sự giáo dục của cha mẹ thì các em thờng khiêm tốn và nhún nhờng với những thành tựu của mình. Khi làm điều này, cha mẹ thờng nhấn mạnh những sai lầm và không coi trọng các thành tích.

Chúng ta cũng thờng không quen nhận lời khen và phần lớn chúng ta không thể nhận lời khen mà không cảm thấy xấu hổ.

Trẻ nhỏ thờng tự nhiên tin tởng chúng là ngời tốt, tuy nhiên chúng chứng kiến những kinh nghiệm tiêu cực với ngời khác và cảm thấy chúng không tốt, không đợc yêu thơng hoặc không ngoan ngoãn cho lắm.

Con ngời cần đợc khuyến khích nhiều để giúp họ cảm thấy tốt: biểu hiện trên mặt, cử động hay động chạm, từ ngữ khuyến khích và giọng nói đều chứng tỏ rằng trẻ đợc chấp nhận, đợc thơng yêu và có giá trị.

Tôn trọng và khuyến khích thờng tạo cảm giác dễ chịu và những điều này giúp trẻ hay thanh thiếu niên hớng tới một mối quan hệ tốt đẹp và các thành tựu.

Ngời có lòng tự trọng cao nhìn chung thờng hài lòng với cuộc sống của họ con ngời của chính họ. Ngời có lòng tự trọng thấp thờng không cảm thấy hài lòng về mình, đôi khi họ dính dáng vào các việc xấu nh ”ma tuý”, đánh lộn, băng đảng và thi trợt tại trờng học.

Tính cách của những ng ời có lòng tự trọng cao:

Luôn mỉm cời Cố gắng Thân thiện

Sẵn sàng nói ý kiến của mình Đi đầu ngẩng cao và có mục đích Duy trì giao tiếp bằng mắt tốt Giữ vệ sinh tốt

Có thể nói “không” khi mọi việc không đúng với họ Có thể đi ngợc lại với “đám đông” khi cần

Thích đôi khi đợc ở một mình Có thể chấp nhận phê bình Trung thực

Có thể lắng nghe ngời khác một cách tự chủ Tỏ ra thông cảm với tình cảnh của ngời khác Có thể yêu cầu giúp đỡ khi cần

Có thể chấp nhận và đa ra lời khe ngợi

Có thể chấp nhận mọi khía cạnh của chính họ

Có thể chấp nhận những ngời khác kể cả khi họ khác những ngời này.

Tính cách của những ng ời có lòng tự trọng thấp:

Khó giao tiếp bằng mắt Đi cúi đầu

Làm cho ngời khác bị hạ thấp (lạm dụng ngôn từ/tình cảm) Làm việc chỉ để cho ngời khác đồng ý

Đi theo đám đông kể cả khi họ biết là họ sai Không có khả năng nói ”không”

Nghĩ những điều xấu về chính mình

Dùng ma tuý hoặc uống rợu quá độ để tránh suy nghĩ về cuộc sống Không yêu cầu giúp đỡ

Nói ”Tôi không quan tâm” nhiều lần Quan hệ tình dục khi cha sẵn sàng Không thích cơ thể họ

Mong họ là một ngời khác Khó chấp nhận lời khen

Đôi khi đe doạ ngời khác (doạ nạt) Nói xấu ngời khác

Đặt điều về ngời khác Gặp nhiều rắc rối

Giải thích rằng lòng tự trọng có thể thay đổi hàng ngày, đặc biệt là trong thời niên thiếu. Chính tại thời điểm này, tình cảm có thể tăng giảm đột ngột. Cùng với các sức ép bên ngoài và sự xuất hiện của bất kỳ hình thức lạm dụng thân thể hay lạm dụng tình dục nào dẫn đến tỷ lệ thanh niên tự tử rất cao trên thế giới.

Truyền cho trẻ em và thanh niên lòng tự trọng là xây dựng đợc một thành tố cơ bản của kỹ năng sống và xây dựng tính kiên định.

Sức mạnh của độc thoại và Khẳng định

Độc thoại là những gì chúng ta nói cho bản thân về những gì chúng ta chứng kiến và những ngời chúng ta gặp trong cuộc sống hàng ngày. Mỗi thời khắc thức tỉnh chúng ta độc thoại với chính mình ảnh hởng đến việc chúng ta cảm thấy về những gì chúng ta trải qua và cách chúng ta ứng xử trong các tình huống.

Thờng chúng ta không nhận thức đợc việc độc thoại, nhng nó có một ảnh hởng mạnh mẽ đến cuộc sống của chúng ta. Việc chúng ta độc thoại thờng bắt nguồn từ tất cả các thông điệp đợc chuyển đến chúng ta khi chúng ta lớn lên.

Độc thoại có thể là thực tế và không thực tế. Nếu chúng ta độc thoại với chúng ta một cách hợp lý (độc thoại tích cực) về thực tế thực sự nh thế nào, chúng ta có thể hiểu, chấp nhận và cảm thấy tự kiểm soát đợc. Nếu chúng ta độc thoại không hợp lý (độc thoại tiêu cực) chúng ta có thể cảm thấy rất không thoải mái, chán ngán và cảm thấy nh chúng ta có rất ít kiểm soát.

Độc thoại không hợp lý hay tiêu cực dẫn đến cảm xúc cao độ nh trong trờng hợp trải qua stress tâm lý hay rất buồn khổ. Những nhu cầu này và những yếu tố gây nhiễu ảnh hởng đến cơ thể chúng ta (sinh lý học), làm tăng nhịp tim và tạo ra nhiều hóc môn liên quan đến stress nh adrenalin hay cortisol.

Trong khi cơ thể chúng ta cần phải có khả năng giải quyết hay tránh đợc những gì chúng ta tin là có thể có hại cho chúng ta (nh trong trờng hợp fight/flight response) những nhu cầu thờng xuyên và mức stress cao mà nhiều ngời phải trải qua hàng ngày tự trong nó có hại đối với tình trạng khỏe mạnh của chúng ta. Ví dụ, trong thế giới hiện đại của chúng ta, tỷ lệ có vấn đề hay tử vong vì bệnh tim mạch là vô cùng cao do những nhu cầu gây stress và những lo lắng ngày càng tăng.

Bằng cách thay đổi độc thoại không hợp lý hay tiêu cực, chúng ta có thể cảm thấy thoải mái hơn về những gì chúng ta đang trải qua, mức độ cảm xúc của chúng ta thấp hơn và chúng ta có thể lựa chọn để ứng xử. Điều này có nghĩa là chúng ta cảm thấy rằng chúng ta có khả năng giải quyết những gì chúng ta phải đối mặt.

Khẳng định là những suy nghĩ tích cực mà chúng ta tự gán cho mình.

Giải thích rằng chúng ta cần thực hành khẳng định hàng ngày để thay đổi suy nghĩ và niềm tin về bản thân ta. Sau tất cả, chúng ta đã có nhiều năm thu thập các thông điệp tiêu cực mà chúng ta đã phải mang trong đầu.

Tài liệu phát 3.9

Vì sao lòng tự trọng lại quan trọng nh vậy?

Lòng tự trọng cao cho phép anh/chị đối mặt với bất kỳ điều gì xảy đến. Ví dụ, nếu có một ngời trêu anh/chị về cặp kính mới. Lời bình luận này sẽ không ảnh hởng nhiều đến anh/chị nếu anh/chị tự tin về mình, và anh/chị có thể nghi ngờ vì sao ngời đó có một ngày tiêu cực nh vậy?

Nếu lòng tự trọng của anh/chị không cao, anh/chị có thể cảm thấy nh thể anh/chị không bao giờ muốn đeo cặp kính đó nữa.

Lòng tự trọng cao cho chúng ta kỹ năng đối mặt với bất kỳ điều gì xảy ra trong cuộc sống của chúng ta.

Lòng tự trọng cao cho chúng ta sự can đảm để thử những điều mới. Chúng ta có thể cảm thấy sợ hãi khi muốn làm một điều gì đó chúng ta cha bao giờ làm.

Ngời có lòng tự trọng thấp thờng đôi khi sợ sai và thờng miễn cỡng với những gì mới.

Ngời có lòng tự trọng cao thờng sẵn sàng thử những điều mới.

Lòng tự trọng cao cho phép chúng ta đa ra những phán xét và quyết định đúng đắn. Khi chúng ta nhiều tuổi lên, chúng ta phải đối mặt với nhiều sự lựa chọn và thử thách.

Nếu chúng ta có lòng tự trọng và ý thức cao, chúng ta sẽ có khả năng đa ra lựa chọn đúng đắn hơn cho chúng ta và chúng ta sẽ không lo lắng về việc ngời khác có thể nghĩ hoặc nói gì.

Tài liệu phát 3.10 (a)

Hỏi đố về tự trọng- phần a

Sử dụng phần hỏi đố để tìm hiểu lòng tự trọng của anh/chị nh thế nào. Nên trả lời các câu hỏi này một cách trung thực. Không có câu trả lời sai hay đúng

Câu hỏi Có Không

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG SỐNG (Trang 110 -116 )

×