L uý đối với giảng viên:
3. Sử dụng lẽ phải thông thờng – Bài tập nhóm lớn (60 phút)
Thảo luận xem theo các học viên suy nghĩ gì về thuật ngữ “lẽ phải thông th- ờng”. Cố gắng đi đến một định nghĩa giữa các học viên. Viết các câu trả lời lên bảng.
Các câu trả lời đợc gợi ý là:
Cái gì đó mà anh/chị tin là mình có dựa vào những điều tiếp thu đợc trong cuộc sống.
Cách con ngời ta phản ứng Những cảm xúc nội tâm của tôi
Cái gì đó mà cho anh/chị thấy điều gì là đúng hay sai.
Suy nghĩ về câu hỏi sau:
? Anh/chị sử dụng “lẽ phải thông thờng” nh thế nào?
Các câu trả lời đợc gợi ý là:
Nhằm giúp tôi suy nghĩ chút ít về những gì đang diễn ra.
Xác định xem một tình huống an toàn hay nguy hiểm nh thế nào. Suy nghĩ về những gì sẽ xảy ra.
Quyết định những gì là đúng đối với tôi Tìm kiếm lời khuyên nếu tôi cần có Hành động theo nh quyết định của tôi
Phát tài liệu 6.2: “lẽ phải thông thờng có thể giúp tôi đợc an toàn”
Thảo luận mệnh đề: lẽ phải thông th“ ờng có thể giúp tôi đợc an toàn” Đặt câu hỏi cho các học viên nh sau:
Tập III
Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống
? Một nhà tham vấn có thể sử dụng khái niệm “lẽ phải thông thờng” nh thế nào đối với thân chủ của mình?
Câu trả lời đợc gợi ý là:
Khuyến khích thân chủ hiểu và hành động theo nh những cảm xúc và suy nghĩ của riêng họ bằng việc sử dụng hớng tiếp cận Dừng lại, Suy Nghĩ,“
Hành động .”
“Dừng lại, Suy Nghĩ, Hành Động” là một hớng tiếp cận hữu ích có thể áp dụng đối với mọi nhóm tuổi. Việc này giúp ngời ta có thời gian suy ngẫm về hàng loạt các giải pháp có thể giúp họ trong một tình huống mà họ đang phải đối mặt, và để chọn ra giải pháp tốt nhất đối với họ vào thời điểm đó.
Việc đánh giá kết quả của mỗi giải pháp đã chọn luôn rất quan trọng, và có thể giúp chọn giải pháp khác nếu thấy cần thiết. Điều này thể hiện một hành vi quyết đoán, và hỗ trợ cho sự phát triển lòng tự tin và giá trị bản thân. Những phẩm chất này đã đợc nêu ra trong các nghiên cứu và nó đợc xem nh là nhân tố đóng góp cho các hành vi bảo vệ và tính kiên định của con ngời trớc những tình huống khó khăn.
Tập III
Giới Thiệu về Tập Huấn Kỹ Năng Sống