0
Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

Hiểu đợc Sức mạnh của các Hành Vi Không Lời trong Giao tiếp

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG SỐNG (Trang 61 -67 )

L uý đối với giảng viên:

4. Hiểu đợc Sức mạnh của các Hành Vi Không Lời trong Giao tiếp

Khi dạy ngời lớn kỹ năng giao tiếp không lời, nên tập trung vào việc kiểm soát các thông điệp đợc ngời nói sử dụng không lời, cố gắng phù hợp giữa thông điệp, thái độ, cử chỉ và nét mặt biểu hiện.

Khi dạy trẻ em và thanh thiếu niên kỹ năng giao tiếp, việc tập trung vào khả năng “đọc” thông điệp không lời của một ngời khác.

Việc này giúp trẻ tăng cờng nhận thức và có thể giúp trẻ phản ứng một cách thích hợp trong các tình huống khó khăn hoặc không an toàn.

Trớc phần học này, cho một số tờ bìa cứng hoặc mẩu giấy với 4 kiểu câu trả lời trong một tờ bìa (xem dới đây).

Cần có đủ số bìa bằng một nửa tổng số học viên, vì trong bài tập này họ sẽ làm việc theo cặp.

Cho các học viên chia theo cặp, phát cho mỗi cặp một tờ bìa/giấy với 4 cách trả lời.

Mục tiêu của hoạt động này là thử nghiệm các cách khác nhau để truyền tải cùng một thông điệp có lời. Ngời không có tờ bìa sẽ quan sát và “cảm nhận” sự tác động của mỗi cách trả lời, và cuối cùng sẽ bình luận.

Ví dụ:

Câu hỏi:

Hỏi “Tôi có thể giúp cháu nh thế nào?”

Trả lời:

Đặt câu hỏi trên sử dụng âm sắc giọng nói và các cách biểu hiện không lời để mô tả các cách tiếp cận sau:

• Một khao khát muốn giúp thân chủ thực sự (ví dụ: giao tiếp bằng mắt tốt, ngả ngời về phía trớc với sự quan tâm thực sự, cời và phong cách cởi mở).

• Một thông điệp chứng tỏ rằng anh/chị đang thiếu thời gian và không nên nói quá lâu (ví dụ: cau mày, ít giao tiếp bằng mắt, thở dài, nhìn đồng hồ)

• Một phỏng đoán rằng thân chủ này sẽ rất khó tính hay rắc rối (ví dụ: ngả ngời tránh xa, nhìn ngang nhìn ngửa chứ không chú ý đến giao tiếp bằng mắt, nhìn quanh để momg có đợc sự giúp đỡ của ngời khác, cau mày, khoanh tay).

• Một cảm giác không thoải mái hay nghi ngờ rằng anh/chị sẽ không thể giúp đợc thân chủ này (ví dụ: lắc đầu theo kiểu tiêu cực, những điệu bộ tay, biểu hiện nét mặt dò xét, lùi lại)

Sau khi ngời nghe đã phản hồi, yêu cầu đổi vai và thực hiện đóng vai lần nữa để mỗi ngời có thể thực hành các kiểu giao tiếp khác nhau sử dụng cùng một thông điệp.

Hỏi các học viên:

?

Là thân chủ, anh/chị cảm nhận thế nào khi là ngời đón nhận mỗi hành vi đó?

?

Là ngời chuyển tải thông điệp, Anh/chị cảm nhận nh thế nào khi giao tiếp theo cách đó?

Cho các học viên thảo luận những quan điểm của họ về kiểu giao tiếp khó khăn nhất.

Các học viên có ví dụ cụ thể nào minh họa một tình huống giao tiếp khó khăn trong đời thực không?

Phát tài liệu 3.1: Những điểm cần nhớ khi nói chuyện với ngời khác

Thanh thiếu niên cần nghe đợc những gì ngời khác nói, đặc biệt nếu khả năng tập trung của họ có vấn đề do kinh nghiệm của họ hay do những điều kiện khó khăn.

Hỏi các học viên:

?

Làm thế nào chúng ta có thể thể hiện là ta đang thực sự lắng nghe?

Yêu cầu một trong các học viên động não suy nghĩ và minh hoạ các kỹ năng của việc lắng nghe (“chú ý”) nh là: gật đầu, giao tiếp bằng mắt, điệu bộ cơ thể đối với ngời nói, dùng những biểu hiện mang tính khích lệ nh là “ừm” hoặc “đúng vậy, tôi hiểu”, nhắc lại với ngời nói một số những điểm chính trong khi thảo luận hay những tình cảm của họ).

Giải thích rằng chúng ta nghe bằng tai và “nghe” bằng mắt, quan sát tất cả những tín hiệu không lời để có thể đánh giá đầy đủ những gì chúng ta đang nghe.

Trẻ em và thanh thiếu niên cần phải đợc dạy để tạo đợc thói quen kiểm tra sự hiểu biết của mình, đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn cho đến khi họ thực sự cảm thấy hài lòng là đã thực sự hiểu nội dung của giao tiếp. Nếu họ cảm thấy thoải mái sử dụng kỹ thuật này, họ sẽ cảm thấy dễ dàng hơn khi tìm kiếm những thông tin họ cần vào lúc họ cần những thông tin đó.

Lắng nghe một cách tích cực có thể giúp ích đợc trong các tình huống xung đột, ví dụ khi ai đó nói với bạn rằng họ đang cảm thấy không vui vì bạn, phê bình bạn hay phàn nàn về bạn. Vào những lúc tình cảm con ngời lên cao, có thể khó lắng nghe khi cảm thấy nh đang bị công kích.

Lắng nghe một cách chủ động là một công cụ để:

• giúp phản ảnh lại với ngời nói những điểm chính hay tình cảm về một tình huống nào đó;

• giúp ngời nói cảm thấy rằng vị trí của họ đã đợc chú ý đến;

• giảm đi mức độ tình cảm;

Một nhà tham vấn có hiệu quả hay nhà trợ giúp đã qua đào tạo phải thể hiện lắng nghe nhiều hơn nói, và những gì phản ánh lại là để cho trẻ hay thanh thiếu niên thấy rằng các em đang đợc lắng nghe và hiểu thấu.

Những kỹ năng này là một phần của hành vi quyết đoán. Giải thích cho các học viên rằng, chính họ phải nhận thức đợc về hành vi của mình và cách liên hệ với ngời khác.

Tài liệu phát 3.2: Những điều cần lu ý khi lắng nghe

NHững điều cần lu ý khi nói chuyện với ngời khác

(i) Dù anh/chị nói chuyện với ai, hãy đối xử với họ một cách tôn trọng hoặc bình đẳng.

(ii) Nhìn thẳng vào mặt hoặc mắt khi nói chuyện với họ.

(iii) Sử dụng các cách giao tiếp không lời khác nh hớng về phía ngời anh/chị đang nói chuyện, hơi cúi ngời về phía ngời đó, gật đầu.

(iv) Sử dụng “các từ khuyến khích” khi giao tiếp không lời nh các âm “à”, “ừ” hoặc các từ nh “phải, tôi hiểu”.

(v) Sử dụng mệnh đề “Tôi” khi giao tiếp có lời vào bất kỳ lúc nào có thể.

(vi) Bảo đảm là ngời mà anh/chị đang nói chuyện hiểu anh/chị đang nói gì. Anh/chị có thể khẳng định điều này bằng cách hỏi họ xem họ có hiểu không, và sử dụng các cơ hội để giải thích.

(vii) Làm rõ những gì anh/chị đang nói. Cố gắng không nói lắp. Nói thẳng vào chủ đề anh/chị đang muốn nói.

(viii) Bảo đảm là ngời nghe có thời gian để nói.

(ix) Nếu anh/chị đang không vui hay giận giữ, hãy lựa chọn từ ngữ thật cẩn thận vì anh/chị có thể nói ra những điều làm anh/chị hối tiếc sau này.

(x) Nói theo cái cách mà anh chị muốn đợc đáp lại.

(xi) Nếu ngời mà anh/chị đang nói chuyện cảm thấy không thích thú với những gì anh chị đang nói, anh/chị có thể yêu cầu họ chú ý hoặc dừng lại và tìm ngời khác để nói.

(xii) Anh/chị càng bộc lộ mình, giao tiếp càng trở nên dễ dàng hơn và anh/chị sẽ cảm thấy tự thoả mãn.

Tài liệu phát 3.2

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG SỐNG (Trang 61 -67 )

×