L uý đối với giảng viên:
Đánh giá hành vi của anh/chị
Kiểu hành vi này sẽ đặt nhu cầu của ngời khác lên hàng đầu. Ví dụ:
Anh/chị có lo sợ rằng ngời khác sẽ không thích anh/chị nếu anh/chị không đồng ý với họ?
Anh/chị sẽ vẫn giữ im lặng khi có ai đó làm phiền mình không?
Anh/chị có cảm thấy tội lỗi khi nói “KHÔNG” với một ngời bạn, ngời họ hàng hay ngời bán hàng không?
Anh/chị có thấy khó khăn gì khi đa ra hay nhận những lời phê bình không? Anh/chị không thỏai mái khi yêu cầu có sự giúp đỡ đúng không?
Những nguyên nhân chung của tính không quyết đoán
Lo sợ:
Sợ Làm mất lòng hoặc gây tổn thơng cho cảm xúc của ngời khác, sợ bị từ chối hoặc sợ mắc lỗi.
Những ngời không quyết đoán là quá nhạy cảm đối với cảm xúc của ngời khác. Họ thờng sợ là bất đồng sẽ bị hiểu sai sang thành không thích.
Những niềm tin sai lạc:
Đó là anh/chị không có giá trị hoặc không có quyền gì.
Những ngời này nghĩ rằng nếu họ quyết đoán về quyền lợi của mình họ sẽ bị xem nh là ngời tự coi mình là trung tâm hoặc là ý kién của họ sẽ ít có giá trị.
Thiếu kỹ năng:
Một số ngời cha từng biết quyết đoán nh thế nào, hoặc là chủ động rút mình khỏi thái độ quyết đoán khi họ còn nhỏ.
Tài liệu phát 3.5 (b)
Kiểu hung hăng
Ví dụ:
Anh/chị thờng đòi hỏi hơn là yêu cầu đúng không?
Anh/chị có là ngời lạm dụng ngôn từ hay thân thể không?
Anh/chị có cảm thấy giận khi ai đó không đồng ý với anh/chị không? Anh/chị có nổi sung lên khi có ai đó chỉ trích mình không?
Anh/chị có cảm thấy rằng anh/chị phải giành chiến thắng, hay là yếu thế có nghĩa là thất bại không?
Những nguyên nhân chung của tính hung hăng Không an toàn hoặc có cảm xúc bất lực:
Những ngời hung hăng thờng cảm thấy bị đe dọa và nghĩ rằng họ phải tự bảo vệ mình.
Miễn cỡng:
Hành vi hung hăng thờng diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định vì hành vi này hăm dọa ngời khác vì vậy rất có thể việ từ bỏ hành vi này sẽ là miễn cỡng. Tuy nhiên, kết cục thì ngời hung hăng chỉ nhận đợc toàn là những sự thù ghét và lo sợ từ những ngời khác.
Thiếu kinh nghiệm:
Những ngời hung hăng thờng thiếu kinh nghiệm trong việc bộc lộ những nhu cầu cũng nh những cảm xúc của mình cho dù theo cách nào đó.
Tài liệu phát 3.5 (c):
Kiểu quyết đoán
Hành vi này bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ và nhu cầu của anh/chị mà không gây đe dọa đến ngời khác.
Ví dụ:
Anh/chị có tự tin mà không hề bị ép buộc không?
Anh/chị có cảm thấy tự hào khi làm đợc việc gì đó rất tốt?
Anh/chị có nói rằng anh/chị không cảm thấy thù địch gì với ngời khác? Anh/chị có chịu đợc những áp lực đồng trang lứa hay không?
Anh/chị có thể đa ra hay đón nhận những lời khen một cách biết ơn không? Anh/chị có tôn trọng bản thân không?
Anh/chị có thể yêu cầu những gì anh/chị muốn mà không cần đòi hỏi hay xin lỗi?
Thay đổi hành vi là hoàn toàn phụ thuộc vào anh/chị!
Phát triển một thái độ tích cực là:
Tài liệu phát 3.6
Tại sao tôi cần phải học tập để trở nên quyết đoán ?
Mắc lỗi là điều có thể chấp nhận được mà, không ai hoàn hảo cả
Tôi sẽ không từ bỏ đâu Tôi có thể nói KHÔNG khi cần Đặt ra các câu hỏi cũng chẳng làm cho tôi trở nên dốt nát, đó là cách tốt nhất để cso được thông tin
Chỉ vì tôi thấy cách này không có nghĩa là mọi người khác đều phải đồng ý