Hiện trạng khai thác du lịch ở cát Bà:

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch homestay tại Việt Hải – Cát Bà (Trang 50 - 56)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.1.4. Hiện trạng khai thác du lịch ở cát Bà:

- Hiện trạng về khách du lịch:

Hiê ̣n nay ở Cát Bà có một số loại hình du lịch nhƣ: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch tham quan, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch cộng đồng. Nhƣng trong các loại trên thì loại hình du lịch phát triển nhất hiện nay lại là du lịch sinh thái và du lịch thăm quan. Bởi Cát Bà có Vƣờn quốc gia, có Khu dự trữ sinh

quyển thế giới nên khách du lịch tham quan với số lƣợng lớn hơn, bao gồm cả trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên Cát Bà vẫn chƣa thực sự hết khả năng, chƣa tận dụng hết lợi thế từ nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên để phát triển du lịch, để tạo ra nhiều loại hình du lịch hấp dẫn, đa dạng hơn. Có nhƣ vậy mới thu hút đƣợc nhiều khách đến với Cát Bà. Loại hình du lịch thể thao mạo hiểm chƣa đƣợc khai thác mạnh.

Các tuyến du lịch hiện đang khai thác:

Tuyến du lịch sinh thái thị trấn Cát Bà-Vịnh Lan Hạ

Tuyến du lịch sinh thái thị trấn Cát Bà-Vịnh Lan Hạ-Vịnh Hạ Long Tuyến du lịch trung tâm Vƣờn-động Trung Trang

Tuyến trung tâm Vƣờn-Rừng Kim Dao-Đỉnh Ngự Lâm Tuyến trung tâm Vƣờn-tuyến đƣờng giáo dục môi trƣờng. Tuyến trung tâm Vƣờn-Ao Ếch-Việt Hải-Vịnh Lan Hạ - Thực trạng về khác du lịch:

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Cát Hải Phạm Xuân Hoè cho biết: “có thể năm 2008 du khách đến Cát Bà hơi “quá tải”. Cát Bà thu hút gần 800 ngàn lƣợt khách. Doanh thu đạt gần 180 tỷ đồng - quả là một con số thật mừng và tự hào. Cách đây hơn chục năm không ai nghĩ Cát Bà lại có đƣợc sự phát triển nhƣ vậy”. Đó là phát biểu của đồng chí chủ tịch khi kết thúc năm 2008, nhƣng đến năm 2009 Cát Bà đạt 1005 ngàn lƣợt khách dù năm 2009 khủng hoảng kinh tế vẫn đang diễn ra thì Cát Bà vẫn là điểm cực thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc.

Với chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội của huyện đảo Cát Bà giai đoạn 2000-2010 đã đạt đƣợc kết quả khả quan và trở thành nền kinh tế mũi nhọn, mang lại nguồn ngân sách lớn cho địa phƣơng, cho cộng đồng, cho dân cƣ, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân trong huyện. Từ năm 2002, việc khánh thành đƣờng bộ xuyên đảo Cát Bà cùng với ngày nghỉ cuối tuần đƣợc tăng lên, ngƣời dân Hà Nội – Hải Phòng và các vùng phụ cận đã chọn Cát Bà làm điểm du lịch cuối tuần lý tƣởng. Bên cạnh đó có cả khách quốc tế vì vậy lƣợng khách du lịch đến với du lịch

ngày một tăng. Theo báo cáo tổng kết hoạt động du lịch của Cát Bà  phòng thể thao

văn hoá và du lịch Cát Hải cấp  thì tổng số lƣợng khách du lịch đến Cát Bà trong

Trong đó khách quốc tế đạt 286.200 lƣợt ngƣời, đạt 114.4% so kế hoạch năm 2009 và tăng 14.4% so với năm 2008.

Khách nội địa đạt 718.800 lƣợt ngƣời, đạt 119.8% so kế hoạch năm 2009 và tăng 40.9% so với năm 2008.

Trong khi đó mục tiêu và kế hoạch năm 2009 Cát Bà đề ra là đón đƣợc 850.000-900.000 lƣợt khách, đầu năm 2009 Cát Bà còn bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên tổng lƣợng khách đến Cát Bà trong quý 1 đạt 116.000 lƣợt khách, đạt 14% kế hoach đề ra, nhƣng 3 quý còn lại trong năm số khách của Cát Bà đã vƣợt quá kế hoạch đầu năm khi mà nền kinh tế bắt đầu phục hồi. Điều đó chứng tỏ Cát Bà rất thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Năm 2010 số lƣơ ̣ng khách đến Cát Bà chiếm 11.625.000 lƣơ ̣t khách, năm 2011 thu hút 12.030.000 lƣợt khách và đến tháng 9 năm 2012 số lƣơ ̣ng khách đã đa ̣t xấp xỉ lƣợng khách của năm 2011. Điều đó chƣ́ng tỏ số lƣợng khách đến Cát Bà không ngƣ̀ng gia tăng qua các năm.

Khách du lịch trong nƣớc đến Cát Bà bao gồm khách trong thành phố, từ Thủ đô Hà Nội và các tỉnh khác trong cả nƣớc. Trong số này hầu hết là những khách đến để nghỉ mát vào cuối tuần, thƣơng nhân, cán bộ nhà nƣớc, học sinh sinh viên.

Tuy nhiên do chƣa có đƣợc sản phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn vì vậy khả năng lƣu trú của khách bị ảnh hƣởng. Khách chỉ lƣu trú ở Cát Bà bình quân 1.5 ngày.

Cát Bà nằm gần Quảng Ninh, địa phƣơng có cửa khẩu quốc tế, có thị trƣờng du lịch to lớn là Trung Quốc, nằm trên đƣờng biển quốc tế, đồng thời lại nằm gọn trong khu di sản thiên nhiên Hạ Long, vì vậy khách quốc tế đến Cát Bà trong những năm qua tăng mạnh, và số ngày lƣợng khách cũng tăng dần theo.

Khách Trung Quốc chiếm 37% trong tổng số khách quốc tế đến với Cát Bà, còn lại là đến từ các nƣớc khác, khách châu Âu chủ yếu là Tây balô, những ngƣời có khả năng chi trả kém, thuờng nghỉ ở Cát Bà bình quân 1.27 ngày. Trƣớc đây khách du lịch quốc tế chủ yếu là Anh, Mý, Đức và Canada. Hiện nay du lịch Cát Bà đang tăng cƣờng quảng bá khai thác tốt thị trƣờng khách Asian, thị trƣờng khách có nhu cầu và khả năng thanh toán cao nhƣ: Nhật, Trung Quốc và Tây Âu.

- Thực trạng về doanh thu :

Theo thống kê của phòng Du lịch huyện Cát Hải năm 2005 doanh thu từ du lịch cát Bà đạt 75 tỷ đồng, năm 2006 doanh thu từ du lịch Cát Bà tăng lên 29 tỷ đồng so với năm 2005, năm 2007 doanh thu Cát Bà tăng 170,1 tỷ đồng, năm 2009, lƣợng khách du lịch đến Cát Bà tăng lên đột biến, vƣợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Tổng số lƣợt khách đến Cát Bà trong năm 2009 là 1.005.000 lƣợt ngƣời, đạt 118.2% so với kế hoạch đẫ đề ra dầu năm 2009, và tăng 32,2% so với năm 2008. Năm 2010 số doanh thu đã đa ̣t 369,8 tỉ và năm 2011 là 541,0 tỉ. Đặc biệt chỉ tính đến thàng 9 năm 2012 số doanh thu đã đa ̣t 525,5 tỉ với 11.680.000 lƣợt khách . Trong đó doanh thu phần lớn là từ dòng khách quốc tế, lƣợng khách có khả năng chi trả cao. Ngoài ra hoạt động du lịch còn giải quyết hang nghìn công ăn việc làm cho ngƣời dân trên đảo và thúc đẩy các ngành kinh tế khác nhƣ : xây dựng, thủy sản, giao thông vận tải, thƣơng mại dịch vụ bƣu chính viễn thông … cùng phát triển.

Bảng 2.1: Thống kê kết quả hoạt động du lịch qua các năm Thực hiện qua các năm Tổng số lượt khách Trong đó: Khách quốc tế Khác h nội địa Tổng doanh thu từ du lịch (Tỷ đồng) Tổng số cơ sở lưu trú phục vụ du lịch TĐ: Tsố K/s đạt tiêu chuẩn sao Tổng số phòng Tổng số nhà hàng (Kể cả bè nổi phục vụ ăn uống) Tổng số lao động phục vụ dl Tổng số phương tiện vận chuyển khách Ô tô Tàu du lịch Năm 2005 435.000 122.000 313.000 75 92 21 1.700 800 20 40 Năm 2006 500.000 171.000 329.000 104,5 96 19 1.800 1.500 35 59 Năm 2007 729.000 224.000 505.000 170,1 105 20 1.875 37 1.800 35 61 Năm 2008 760.000 250.000 510.000 212,5 107 21 1.910 33 2.000 40 63 Năm 2009 1.005.000 286.200 718.800 335,4 112 20 1.985 31 2.400 40 71 Năm 2010 1.126.500 303.500 823.000 369,8 122 22 2.234 32 2.750 56 63 Năm 2011 1.203.000 310.000 893.000 541,0 148 25 2.531 40 3.000 60 57 9 tháng 2012 1.168.000 203.400 964.600 525,5 154 27 2.769 45 3.300 69 55

- Hiện trạng bảo vệ môi trƣờng :

Trong nhiều năm qua Cát Bà đã đƣợc xác định là điểm du lịch quan trọng của Hải Phòng. Tuy nhiên với áp lực của hoạt động du lịch đã tác động không nhỏ tới môi trƣờng Cát Bà.

Cuối năm 2010, Ban quản lý Vƣờn quốc gia đã tiến hành điều tra trên 500 lƣợt khách trong nƣớc và quốc tế về những tác động đến môi trƣờng tự nhiên trong và ngoài phạm vi Vƣờn Quốc Gia.Theo đó nguyên nhân chính gây tác động đến môi trƣờng Vƣờn Quốc Gia là hoạt động du lịch và cộng đồng địa phƣơng (chiếm 70% ý kiến đƣợc hỏi). Ngoài ra tác động đến môi trƣờng ở khu du lịch còn do hoạt động của các cơ sở kinh doanh du lịch và các thành phần kinh tế khác, các nguồn gây tác động đến môi trƣờng bao gồm rác thải nƣớc thải, tuy chƣa đến mức độ ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc hoặc không khí nhƣng có dấu hiệu ô nhiễm phạm vi nhỏ, tác động không nhỏ tới các loài động vật, thực vật biển và để lại những ấn tƣợng không tốt trong lòng khách du lịch. Ngoài hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng không đƣợc xây dựng theo quy hoạch làm mất mỹ quan khu du lịch thì với khoảng trên 500 nhà bè, hơn 8.000 lồng nuôi các loài thủy hải sản khác tập trung gần nhau, hàng chục tấn thức ăn nuôi cá đƣợc thải mỗi ngày, mà một phần trong đó cá ăn không hết tạo thành các tập chất lắng đọng dƣới dáy biển qua mỗi năm đã gây ô nhiễm môi trƣờng biển khiến cá chết hàng loạt. Hầu hết đánh giá của du khách trong đợt khảo sát vừa qua đều cho rằng hệ thống thu gom rác thải ( bao gồm cả khu vực Vƣờn quốc gia và khu du lịch ) tuy đã đƣợc thực hiện nhƣng mức độ còn chƣa triệt để, chƣa hoàn thiện, các thùng rác đã có mặt ở các điểm nhƣng số lƣợng còn hạn chế, hệ thống thu gom rác trên mặt nƣớc chƣa thật hiệu quả, khu vệ sinh công cộng còn thiếu nhất là các khu đông ngƣời, hệ thống thống tin chỉ dẫn về môi trƣờng còn thiếu khá nhiều, các biện pháp nhắc nhở quản lý đã triển khai nhƣng chƣa thƣờng xuyên, chƣa sâu sát, hiện tƣợng kéo khách mua hàng vẫn còn xảy ra, gây phiền hà cho khách đặc biệt là khách nƣớc ngoài…Một nguyên nhân không kém phần quan trọng tác động đến môi trƣờng tự nhiên của Cát Bà là do hoạt động của hàng ngàn tầu đánh cá, tầu chở khách, chở dầu,…Hầu hết các tầu hoạt động tại

Tùng Vụng, Bến Bèo đều xả thẳng chất thải xuống biển. Hậu quả tất yếu xảy ra có ngày nƣớc biển ở Tùng Vụng, Cái Bèo biến màu, bốc mùi khó chịu, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và hoạt động du lịch. Nƣớc bẩn không chỉ tác động tới hoạt động du lịch mà còn làm chết các rặng san hô và một số loài sinh theo ở các tầng nƣớc biển.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch homestay tại Việt Hải – Cát Bà (Trang 50 - 56)