6. Kết cấu của luận văn
2.2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu qua nguồn dữ liệu sơ cấp
2.2.2.1. Khả năng phá t triển du li ̣ch Homestay tại Việt Hải Cát Bà – nguyên nhân và thực trạng
Thông qua quá trình thƣ̣c tế ta ̣i Viê ̣t Hải - Cát Bà, tác giả nhận thấy Việt Hải có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch Homestay và đây là địa điểm mà khách du lịch (đă ̣c biê ̣t là khách du li ̣ch quốc tế) rất ƣa thích. Qua quá trình tiếp xúc với ngƣời dân đi ̣a phƣơng và qua cuô ̣c phỏng vần trƣ̣c tiếp anh Trần Đình Tuyên mô ̣t hƣờng dẫn viên kỳ cƣ̣u ở Cát Bà tác giả đƣợc biết : Cách đây hơn chục năm (tƣ́c là vào khoảng những năm từ 1996 đến trƣớc 2008) hoạt động du lịch homstay ở đây vô cùng phát triển . Số lƣơ ̣ng khách du li ̣ch đến Viê ̣t H ải rất đông, khách lẻ khoảng 80 ngƣời/ngày chƣa kể khách tour ). Khách du lịch đến đây đông nhƣ vậy bởi vì thời điểm này Viê ̣t Hải còn rất hoang sơ, 100% ngƣời dân sống trong nhà tranh vách đất .
Và đây là lí do thu hút khách du lịch quốc tế đến với Việt Hải . Tuy nhiên tƣ̀ năm
2008 đến nay , số lƣợng khách đến đây giảm ma ̣nh mă ̣c dù đến thời điểm n ày xã
Viê ̣t Hải đã có ma ̣ng lƣới điê ̣n quốc gia (trƣớc thời điểm này xã Viê ̣t Hải cha ̣y điê ̣n bằng máy phát và dân chỉ có điê ̣n tƣ̀ 18 – 22 giờ hàng ngày”. Theo nhƣ anh Tuyên cho biết công ty của anh 3 tháng nay chƣa có khách nà o đi du li ̣ch Viê ̣t Hải. Còn theo anh Trần Đình Long - chủ hộ kinh doanh du lịch Homestay ở Việt Hải cho biết trung bình mỗi ngày Viê ̣t Hải có khoảng 40 – 50 khách, chủ yếu là khách lẻ , khách tour không nhiều . Sở dĩ khách du li ̣ ch đến Viê ̣t Hải giảm ma ̣nh trong nhƣ̃ng năm gần đây là do nhƣ̃ng nguyên nhân chính sau :
- Theo ông Phạm Hữu Cơ nguyên Bí thƣ xã Viê ̣t Hải cho biết : Khi thấy
lƣơ ̣ng khách du li ̣ch đến Viê ̣t Hải ngày càng đông , cơ quan quản lý đã xin c ấp vốn đầu tƣ cho ngƣời dân xã Viê ̣t hải để sƣ̉a sang la ̣i nhà nhƣng vẫn giƣ̃ nguyên kiến trúc cũ, chỉ mở rộng hơ n, đe ̣p hơn để thu hút khách . Nhƣng ngƣời dân Viê ̣t Hải bao
đời nay sống khổ cƣ̣c “nhà rơm vách đất” nên khi đƣợc cấ p vốn tất cả ngƣời d ân
Viê ̣t Hải đều đâ ̣p nhà cũ đi xây nhà mới bằng bê tông cốt thép. Đến Viê ̣t hải vào thời điểm náy khách du li ̣ch khó tìm thấy mô ̣t ngôi nhà truyền thống nhƣ ngày trƣớc . Cả xã chỉ còn lại 2 gian bếp truyền thống là m bằng rơm trô ̣n bùn đắp đất (mà nhƣ anh
Long - chủ đơn vị kinh doanh du lịch Homestay - Việt Hải cho biết anh đã phải
khuyên nhủ rất nhiều 2 hô ̣ trên mới giƣ̃ la ̣i gian bếp đó ). Và bất kỳ khách du lịch nào đến vớ i Viê ̣t hải cũng chu ̣p hình lƣu niê ̣m ta ̣i gian bếp này (đă ̣c biê ̣t là khách Tây).
- Về phía cơ quan quản lý du li ̣ch Cát Bà: mă ̣c dù ho ̣ đã có nhƣ̃ng chính sách
nhằm phát triển du li ̣ch Cát Bà nhƣ cấp vốn , đƣa ngƣời dân đi ho ̣c kinh nghiê ̣m phát triển du li ̣ch Homestay. Tuy nhiên ho ̣ chƣa có mô ̣t chính sách phù hợp , chƣa tuyên truyền giải thích cho dân hiểu că ̣n kẽ về ích lợi của viê ̣c phát triển du li ̣ch Homestay tại Việt Hải . Viê ̣c cho dân đi ho ̣c kinh nghi ệm phát triển Homestay tại Sa Pa , Mai Châu(Hoà Bình) cũng chỉ qua loa, hình thức chứ không sâu xát.
Mă ̣t khác viê ̣c quản lý thu vé du li ̣ch ta ̣i đây cũng có nhiều bất câ ̣p . Rất nhiều đơn vi ̣ kinh doanh du li ̣ch và khách du li ̣ch b ức xúc về vấn đề vé tham quan tại Việt
Hải – Cát Bà. Nhƣ tác giả đƣợc biết (thông qua mô ̣t số đơn vi ̣ kinh doanh du li ̣ch ở Cát Bà có tour du lịch Homestay đến Việt Hải và một số khách du lịch ở đây ) để ra Viê ̣t Hải ho ̣ phả i qua rất nhiều của vé . Nếu muốn đi truyền máy đến Cát Bà khách phải mua vé qua Vinh Lan Hạ , đến Việt Hải lại mua vé vào cổng , khi về nếu khách muốn đi tuyến đƣờng bô ̣ băng rƣ̀ng (khoảng 15 km) thì lại phải mua vé ra khỏi rƣ̀ng Quốc gia Cát Bà . Mô ̣t ngƣời khách đã nói với tôi là ho ̣ chƣa tƣ̀ng thấy ở đâu mà khách du lịch vừa phải mua vé vào vừa phải mua vé ra . Đây cũng là mô ̣t trong nhƣ̃ng lí do khiến số lƣợng khách đến Viê ̣t Hải giảm ma ̣nh tr ong thời gian gần đây . Các công ty du lịch cũng nhƣ khách đã có ý kiến nhiều lần với Ban quản lý du lịch Cát Bà nhƣng chƣa thấy có sự thay đổi nào từ phía cơ quan chức năng .
2.2.2.2. Sự sẵn sàng tham gia kinh doanh du li ̣ch ho mestay của người dân đi ̣a phương.
Quá trình điều tra ý kiến của cộng đồng địa phƣơng về sƣ̣ sẵn sàng tham gia kinh doanh du li ̣ch Homestay ta ̣i xã Viê ̣t Hải Cát Bà thì phần lớn ngƣời dân đều thể hiê ̣n mong muốn đƣợc kinh doanh du lịch homestay để kiếm thêm thu nhập (chiếm khoảng 70%), mô ̣t số hô ̣ còn la ̣i thể hiê ̣n thái đô ̣ băn khoăn vì chƣa hiểu că ̣n kẽ về nhƣ̃ng lợi ích có đƣợc tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch này và không có ngƣời dân nào thể hiê ̣n sƣ̣ không đồng ý. Điều ho ̣ băn khoăn nhất là chƣa có đƣợc sƣ̣ hƣớng dẫn cu ̣ thể của các cấp, ngành liên quan là làm nhƣ thế nào, hƣớng đi ra làm sao. Mă ̣t khác, mă ̣c dù
mong muốn du li ̣ch homestay phát triển ta ̣i đây nhƣng khi đƣợc hỏi vì sa o ngƣời
dân Viê ̣t Hải la ̣i xoá bỏ nhà tranh vách đất để xây nhà theo lối hiê ̣n đa ̣i làm mất đi vẻ đẹp kiến truc truyền thống và đó là nguyên nhân giảm lƣợng khách đến với Việt Hải thì họ trả lời : “Đã bao đời ngƣời dân Viê ̣t hải phải sống lam lũ , khổ cƣ̣c; ngày nay có cơ hô ̣i đổi đời tất nhiên ho ̣ sẽ có xu hƣớng muốn đƣợc ở trong nhƣ̃ng ngôi nhà hiện đại , khang trang thay cho nhà tranh vách đất ; đă ̣c biê ̣t là dân cƣ ở vùng biển thƣờng xuyên gă ̣p bã o gió thiên tai và vâ ̣y ho ̣ muốn có ngôi nhà chắc chắn” . Đó là mô ̣t yêu cầu thiết yếu trong cuô ̣c sồng hàng ngày . Giá nhƣ chính quyền địa phƣơng có nhƣ̃ng chính sách hợp lý , tuyên truyền giảng giải nhƣ̃ng lợi ích của viê ̣c
đáng tiếc đó đã không xảy ra . Hoă ̣c chúng ta cho phép ngƣời dân xây dƣ̣ng nhƣng phải đúng quy hoạch , quy mô , kiến trúc…thì số lƣợng khách đến vớ i Viê ̣t Hải sẽ không bi ̣ giảm đi nhiều nhƣ trong nhƣ̃ng năm vƣ̀a qua.
2.2.2.3. Tác động của hoạt động du lịch và sự quan tâm của địa phương đến môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ở Việt Hải môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ở Việt Hải
* Tác động du lịch tới môi trường tự nhiên của Việt Hải
Việt Hải là môi trƣờng làng giữa rừng. Chứa trong mình các tài nguyên phong phú và có giá trị đặc biệt.Việt Hải có vị trí đặc biệt nên có môi trƣờng hết sức nhạy cảm, vì nó nằm gần vùng lõi của Vƣờn quốc gia, nơi lƣu giữ nhiều loại gen quý hiếm, cùng các động vật.Vì vậy muốn phát triển du lịch tại Việt Hải cần hết sức thận trọng.
Khi du lịch phát triển thì một số diện tích đất nông nghiệp của Việt Hải đã chuyên đổi sang phục vụ cho du lịch, điều này đã ảnh hƣởng tới cảnh quan tự nhiên của làng Việt Hải nói riêng và Vƣờn quốc gia Cát Bà nói chung. Với tình hình phát triển hiện nay thì luợng khách du lịch đến Việt Hải đông là điều không tránh khỏi. Nếu không đƣợc quản lý chặt chẽ thì cảnh quan môi trƣờng xung quanh Việt Hải sẽ bị xâm hại nặng, các chất thải sinh hoạt của ngƣời dân, chất thải sinh hoạt của khách du lịch cùng ý thức kém của khách du lịch sẽ tàn phá môi trƣờng làng du lịch Việt Hải. Bởi hoạt động du lịch tại làng Vỉệt Hải là ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng với số lƣợng khách đông, lƣợng rác thải do du khách mang lạo mỗi ngày ở
làng Việt Hải là rất lớn bao gồm cả chất thải rắn và lỏng. Các hoạt động mua bán
xăng dầu của bà con ngƣ dân cũng là một nỗi lo vì nó đe doạ sự ô nhiễm loang dầu hay đắm tầu. Do đó lƣợng rác thải của ngƣời dân làng Việt Hải là rất lớn.
Việc dùng các phƣơng tiện di chuyển theo hƣớng hiện đại hoá từ thuyền nan, thuyền thúng sang thuyền gắn động cơ hiện nay cũng rất dễ làm tổn hại đến môi trƣờng. Tiếng ồn, tiếng khói và khả năng thất thoát dầu xuống biển là không thể tránh khỏi.
Trên các vách núi đá và trong hang động, việc tham quan của du khách và cả ngƣời dân làng Việt Hải khiến cho cảnh quan mất dần vẻ hoang sơ tự nhiên.
Việc để lại dấu ấn của du khách và ngƣ dân trên các hang đá nhƣ chữ viết, hình vẽ đã làm xấu cảnh quan của làng du lịch Việt Hải rất nhiều. Tại các điểm du lịch này, tình trạng rác thải bừa bãi cũng không tránh khỏi mặc dù đã có sự đầu tƣ cho những thiết bị chứa rác, biển báo kêu gọi giữ vệ sinh.
Ngoài hoạt động dịch vụ du lịch, hiện Việt Hải còn các hoạt động khác nhƣ là khai thác lâm sản của rừng phục vụ du lịch, nếu không đƣợc sự quản lý và giám sát chặt chẽ của chính quyền địa phƣơng và nhân viên của Vƣờn quốc gia thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến tự nhiên vì Việt Hải nằm trong vùng lõi của Vƣờn quốc gia, nơi bảo tồn các loại gen quý hiếm, không chỉ của quốc gia mà còn của cả thế giới.
Nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ cảnh quan môi trƣờng ở Việt Hải cao hơn ở những nơi khác nhƣng vẫn còn hiện tƣợng đánh bắt động vật trong rừng, chặt gỗ đốn củi ở trong rừng, hay hiện tƣợng đốt tổ ong gây hiên tƣợng cháy rừng, nên ngƣời dân cần đƣợc giáo dục và tuyên tryền nhiều hơn. Vì môi trƣờng cảnh quan xung quanh Việt Hải chính là nguồn thu hút hút khách, mà nếu mất đi sẽ ảnh hƣởng đến ngành du lịch Việt Hải.
Việc sử dụng phƣơng tiện vận chuyển từ cảng Việt Hải vào trong trung tâm làng Việt Hải có sử dụng phƣơng tiện xe ôm gây tiếng ồn ảnh hƣởng đến các loài động vật của Vƣờn quốc gia.
Hiện nay vấn đề bảo vệ môi trƣờng tự nhiên của Vƣờn quốc gia Cát bà đƣợc tiến hành với mức độ ƣu tiên cao nhất và có nhiều chiến lƣợc kế hoạch cụ thể.
Đầu tiên là việc nghiêm cấm các hành động xả rác và nƣớc thải chƣa xử lý. Ngƣời dân đƣợc trang bị dụng cụ vớt rác, các dụng cụ chứa rác và nƣớc thải.
Tiếp theo là việc nghiêm cấm các hành vi săn bắt động vật, chặt cây bừa bãi ở Vƣờn quốc gia. 100% các hộ dân ký cam kết bảo vệ động thực vật quý hiếm ở trong rừng. Tuyệt đối không dùng các phƣơng tiện gây ảnh hƣởng đến hệ động thực vâ ̣t.
Có các hành vi xử phạt nghiêm khắc bằng hành chính và pháp luật cũng góp phần làm giảm thiểu việc vi phạm, nhƣng quan trọng nhất vẫn là ý thức bảo vệ rừng của ngƣời dân Việt Hải.
Để phục vụ nghiên cứu tuyên truyền giáo dục về Vƣờn quốc gia hay chính xác hơn là khu Dự trữ sinh quyển thế giới, ban quản lý Vƣờn quốc gia đã có nhiều biển báo cắm ở rừng để du khách có ý thức hơn đối với việc bảo vệ môi trƣờng. Nhân viên kiểm lâm sống thân thiện với ngƣời dân trong Vƣờn quốc gia, để từ đó có cách tuyên truyền và giáo dục tốt nhất cho ngƣời dân.
Ngoài ra việc đƣa công tác giáo dục, bảo vệ môi trƣờng di sản cho đối tƣợng là học sinh trong trừong học cũng là một giải pháp đúng đắn, hiệu quả, có tính định hƣớng, bền vững và lâu dài.
Chính quyền địa phƣơng làng Việt Hải còn mở các đợt vận động các tầng lớp nhân dân tham gia làm sạch đẹp vào các dịp ngày lễ lớn, ngày môi trƣờng thế giới 30/4, 19/5, 05/06, 02/09.
Thời gian qua, trƣớc sức ép lớn về môi trƣờng từ các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, chính quyền địa phƣơng luôn nỗ lực thực hiện các giải pháp cơ bản nhằm cải thiện tình hình và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo vệ, quản lý môi trƣờng làng Việt Hải. Hiện nay chính quyền địa phƣơng vẫn tiếp tục các chƣơng trình giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trƣờng, các hoạt động giữ gìn và phát triển môi trƣờng trong sạch làng Việt Hải.
* Tác động du lịch tới môi trường kinh tế xã hội của Việt Hải
-Tác động về kinh tế: Vào những năm 90 về trƣớc, ngƣời dân sinh hoạt trong thung lũng, rất ít tiếp xúc với bên ngoài vì đƣờng đi khó khăn, họ chỉ ƣớc mơ có một con đƣờng nhỏ vừa bàn chân đi cũng đƣợc, để mùa mƣa không phải lội dƣới những vùng lầy, và khi đi đến chỗ thuyền neo đậu thì bàn chân đã bị hà cứa nát. Ƣớc mơ đó là ƣớc mơ lớn nhất và cháy bỏng của ngƣời dân Việt Hải lúc bấy giờ.
Thì đến năm 1999, Cục Du lịch tên gọi lúc đó đã có dự án xây dựng đƣờng bê
tông từ cảng Việt Hải vào đến trung tâm làng. Dự án này đƣợc chia thành 3 giai đoạn, mỗi năm thực hiện 1 giai đoạn, và đến năm 2001 con đƣờng bê tông hóa dài 40 km nối từ cảng Việt Hải vào tới trung tâm đã hoàn thành, và dƣờng nhƣ đây chính là món quà lớn nhất mà du lịch đem lại cho Việt Hải. Khi có con đƣờng này,
thì kinh tế Việt Hải bắt đầu phát triển và khởi sắc, do đi lại dễ dàng, nhiều ngƣời dân Việt Hải đã ra Cát Bà làm ăn, và tham gia vào các hoạt động du lịch ngoài đó.
Xƣa ngƣời Việt Hải sống trong những ngôi nhà tranh vách nứa, nay họ đã đƣợc ở nhƣng ngôi nhà khang trang đẹp đẽ do việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng vào Việt Hải dễ dàng hơn. Cơ cấu kinh tế ở Việt Hải đã trở nên phát triển hơn từ khi có con đƣờng này. Cơ cấu kinh tế thay đổi, số ngƣời tham gia vào việc đi rừng và nông nghiệp giảm, họ bắt đầu tham gia vào nhiều hoạt động kinh tế khác nhau hơn, đặc biệt là du lịch. Ngƣời dân Việt Hải thấy cuộc sống của mình thay đổi, không còn đi rừng làm nguồn thu chính nhƣ ngày xƣa.
Khi tất cả ngƣời dân ở quần đảo Cát bà đều có điện, nhƣng riêng Việt Hải vì quá xa xôi và hẻo lánh, một lý do nữa là ảnh hƣởng đến môi trƣờng của Vƣờn quốc gia vì Vịêt Hải nằm trong vùng lõi của Vƣờn quốc gia, nên là xã cuối cùng ở huyện Cát Hải không có điện nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, dịch vụ du lịch cũng gặp nhiều khó khăn vì không có điện thì nhiều dịch vụ cũng không thực hiện đƣợc.
Để giải quyết tình thế này, chính quyền địa phƣơng xã Việt Hải cùng với sự giúp đỡ của Uỷ ban nhân dân dân huyện Cát Hải đã cấp cho xã Việt Hải một máy phát điện, nhƣng thời gian phát điện rất ngắn, từ 18h đến 22h trong ngày. Do đó không đủ điện để cung cấp cho các hoạt động du lịch cũng nhƣ đời sống nhân dân trong xã.
Sau nhiều cuộc họp bàn bạc giữa Việt Hải và Vƣờn quốc gia, cuối cùng làng Việt Hải đã có điện vào năm 2009. Cùng với việc có điện và giao thông thuận tiện,