6. Kết cấu của luận văn
2.3.1. Các kết luận chung
Qua các kết quả nghiên cứu có thể thấy rằng loại hình Homestay ở Việt Hải đang ngày càng phát triển và ngày càng nhận đƣợc sự tham gia tích cực, sự hƣởng ứng cuả ngƣời dân địa phƣơng, ngày càng thu hút đƣợc nhiều khách du lịch.
Khách du lịch thích tới Việt Hải bởi vẻ đẹp tự nhiên, tách biệt và hoang sơ, trong lành và hấp dẫn, chƣa bị ảnh hƣởng bởi tác hại của các ngành sản suất độc hại, khí thải của các khu công nghiệp. Khách du lịch tới đây không thể bỏ qua con đƣờng mòn mạo hiểm cheo leo qua nhiều dốc đá dựng ngƣợc, qua nhiều hang núi đƣờng mòn ngập nƣớc, khe suối, bãi lầy và rừng cây và con đò dọc thơ mộng.
Ngoài ra Việt Hải còn hấp dẫn bởi nơi đây vẫn còn giữ đƣợc những nét văn hóa truyền thống tiêu biểu cho Cát Bà cách đây hàng trăm năm. Cƣ dân Việt Hải sống trong những căn nhà đơn sơ làm bằng tre, gỗ, lá, vách đất, mang đậm nét truyền thống của cƣ dân đồng bằng Bắc Bộ. Việt Hải vẫn giữ đƣợc nét sinh hoạt
mang tính cộng đồng nguyên thủy nhƣ thƣở xa xƣa: mổ một con lợn, con chó cả làng đến ăn, một nhà có việc cả làng đến giúp. Nhà nhà mở của suốt ngày, đi vắng vài ngày cũng không sợ mất đồ đạc. Cả làng có hơn chục chiếc xe máy dùng để chạy vòng vòng vài cây số trên con đƣờng bê tông mới mở, chạy xong lại quẳng xe qua một góc bên đƣờng để cả chìa khóa trên xe mà không sợ mất. Chính những nét đặc sắc về cả tự nhiên và văn hóa ấy mà Việt Hải ngày càng hấp dẫn khách du lịch.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên, việc phát triển loại hình homesatay ở Việt Hải còn nhiều nhƣợc điểm cần khắc phục
Thứ nhất, mă ̣c dù đã đƣợc đào ta ̣o về chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ nhƣng do đă ̣c điểm là dân sống sinh hoa ̣t đời thƣờng đã quen nên chƣa có tác phong công nghiê ̣p trong viê ̣c phu ̣c vu ̣ khách . Thời gian đào ta ̣o la ̣i ngắn và ít nên nếu lâu lâu không có khách là dân “lại quên” kiế n thƣ́c. Điều đó dẫn đến kết quả phu ̣c vu ̣ không đúng quy trình hoă ̣c không tuân theo đúng quy tắc đã đƣợc ban quản lý đƣa ra . Hầu hết các hộ gia đình chỉ đƣợc cử một thành viên đi học nên chất lƣợng lao động trong ngành còn thấp, phục vụ khách chủ yếu xuất phát từ trách nhiệm và tình cảm với khách chứ chƣa theo các quy tắc phục vụ đã đƣợc ban quản lý đề ra .
Nhân lƣ̣c phu ̣c vu ̣ la ̣i chủ yếu là nhƣ̃ng ngƣời tuổi đã cao nên chất lƣợng phục vụ vẫn chƣa đƣơ ̣c quan tâm và cũng chính vì điều đó mà du khách cũng dễ chấp nhâ ̣n , thông cảm hơn cho gia đình , nhƣng lâu dần sẽ ta ̣o nên tâm lý không
thoải mái với khách . Đây cũng chính là mô ̣t ha ̣n chế đối với hoa ̣t đô ̣ng nơi đây .
Đồng thời , cũng do trình độ của cƣ dân nơi đây vẫn chƣa cao nên chƣa thể hiện đƣơ ̣c sƣ̣ chân thành và thái đô ̣ phu ̣c vu ̣ tốt đối với khách.
Thứ hai, vấn đề quảng bá về du lịch Homestay ở Việt Hải chƣa đƣợc quan tâm. Khách du lịch tới Việt Hải chủ yếu là khách nƣớc ngoài, rất ít khách nội địa. Trong quá trình nghiên cứu, ngƣời viết đã phỏng vấn tới 20 ngƣời trong cả nội thành và ngoại thành Hải Phòng thì chỉ có 03 ngƣời biết tới Việt Hải. Tuy nhiên cả 03 ngƣời đó đều là những ngƣời làm trong ngành du lịch. Đây là một khiếm khuyết lớn mà ban quản lý dự án phát triển du lịch Homestay ở Việt Hải Cát Bà cần có biện pháp sớm khắc phục.
Thứ ba, mô hình Homestay ở Việt Hải chƣa tổ chức đƣợc các đội văn nghệ địa phƣơng phục vu du khách. Một ngƣời dân Việt hải cho biết:” Ở xã có thành lập đội văn nghệ nhƣng chỉ những ngày quan trọng, những ngày lễ lớn nhƣ 2/9, 19/5 mới biểu diễn phục vụ bà con trong xã”. Do đặc điểm về vị trí địa lý: nằm trong vùng lõi của vƣờn quốc gia Cát Bà nên buổi tối khách du lịch không thể tới các điểm vui chơi, giải trí ở trung tâm thị trấn Cát Bà,trong khi đó, tại xã cũng không có bất kỳ hoạt động vui chơi nào đó để tham gia. Do đó, việc thành lập đội văn nghệ địa phƣơng phục vụ du khách vào buổi tối là cần thiết. Cũng giống nhƣ mô hình Homestay ở Sapa vào buổi tối có các đội văn nghệ ở địa phƣơng vào từng nhà biểu diễn các tiết mục văn nghệ đặc sắc, các bài hát, điệu múa của ngƣời Dao, ngƣời H’mông vừa để giúp khách giải trí thƣ giãn, vừa để bảo tồn, phát huy, giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc của ngƣời dân bản địa. Đây là cách làm mà xã Việt Hải cần học tập.
Những hạn chế trên đây đã làm cho Việt Hải mất đi cơ hội phát triển. Qua hơn một năm chịu thua thiệt đã làm cho lãnh đạo và nhân dân trong xã nhận thức đƣợc rằng không còn con đƣờng nào tốt hơn là làm du lịch cộng đồng. Chỉ có thể phát triển đi lên từ làm dịch vụ du lịch mới đƣa Việt Hải thoát nghèo và phát triển bền vững. Những khó khăn hạn chế nêu trên là những lực cản không nhỏ song không có nghĩa Việt Hải không có thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng.
2.3.2. Nguyên nhân thực trạng
Việt Hải hội tụ tất cả tài nguyên du lịch tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, trong đó nổi trội hơn là tài nguyên du lịch tự nhiên, nhƣng có vị trí không đƣợc thuận lợi vì nằm trong vùng lõi của Vƣờn quốc gia, nó thuộc một xã hảo đảo, đi bộ từ Vƣờn quốc gia phải đi hơn 2 tiếng, mà toàn đƣờng rừng rất khó đi. Còn đi từ thị trấn Cát Bà ra Việt Hải phải đi thuyền máy qua Vịnh Lan Hạ, mất gần một tiếng. Đó là một trong những khó khăn khiến du lịch phát triển kém hơn so với các vùng khác trong quần đảo Cát Bà.
Sự phối hợp điều hành giữa các cơ quan quản lý: Vƣờn quốc gia Cát Bà và Uỷ ban nhân dân xã Việt Hải hay cao hơn là Uỷ ban nhân dân huyện Cát Hải chƣa
đƣợc đồng bộ và nhất quán, nhiều khi còn có mâu thuẫn giữa Uỷ ban nhân dân Việt Hải và Ban quản lý Vƣờn quốc gia Cát Bà về việc hoạch định phát triển du lịch ở Việt Hải cũng nhƣ xây dựng các cơ sở du lịch ở Việt Hải.
Việt Hải chƣa có một ban quản lý riêng về du lịch nên tiếp cận các vấn đề về du lịch gặp nhiều khó khăn do trình độ cũng nhƣ sự hiểu biết ít về du lịch. Nhiều khi chính điều đó đã làm Việt Hải mất các dự án đầu tƣ, hay các kế hoạch phát triển du lịch ở Việt Hải không đƣợc rõ ràng và theo một lộ trình nhất định, nên việc quảng bá tiếp cận thị trƣờng để thu hút khách ở Việt Hải là không có. Chủ yếu khách du lịch ở Việt Hải là khách du lịch nƣớc ngoài nhƣng con số này không cao so với tiềm năng của mình.
Xã Việt Hải là xã vùng sâu , vùng xa, có điều kiện giao thông đi lại khó khăn cách trở, có điều kiện phát triển kinh tế bằng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp hoặc thủy sản không có hoặc có thì cũng chỉ là manh mún, nhỏ lẻ. Nguồn lợi từ rừng bị mất từ khi toàn bộ diện tích kể cả đất ở cũng hoàn toàn thuộc diện tích VQG Cát Bà. Việc đầu tƣ vào diện tích đất nông nghiệp thiếu đồng bộ không cho sản lƣợng đảm bảo đời sống. Công tác chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng trong nhân dân chƣa thực sự đƣợc chú trọng. Hƣớng phát triển kinh tế thiếu ổn định, một số hộ dân đã bỏ làng ra đi tìm kiếm một cơ hội phát triển trên địa bàn khác.
Du lịch Việt Hải nói riêng và du lịch Cát Bà nói chung chƣa có sự đầu tƣ thoả đáng về vật chất cũng nhƣ con ngƣời , một yếu tố có tính quyết định trong lĩnh vực kinh doanh du lịch.
Tiểu kết chương 2:
Chƣơng 2 tác giả đã phân tích thực trạng phát triển du lịch Homestay tại Việt Hải - Cát Bà. Thông qua các phƣơng pháp nghiên cƣ́u tác giả đã khái quát tình hình và thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch Homestay V iê ̣t Hải - Cát Bà. Tƣ̀ đó phân tích các kết quả nghiên cƣ́u thông qua nguồn giƣ̃ liê ̣u thƣ́ cấp: Các mô hình du lịch homest ay ta ̣i Viê ̣t Hải – Cát Bà; Số lƣợng khách tham gia du lịch homestay tại Việt Hải; Hiê ̣u quả kinh doanh du li ̣ch Homestay ; Công tác quản lý du lịch homestay. Và thông qua nguồn số liê ̣u sơ cấp: Khả năng phát triển du lịch homestay ta ̣i Viê ̣t Hải; Sự sẵn sàng tham gia của cô ̣ng đồng dân cƣ đi ̣a phƣơng ; Tác đô ̣ng của hoạt động du lịch và sự quan tâm của địa phƣơng đến môi trƣờng tự
nhiên, môi trƣờng xã hô ̣i . Từ đó đánh giá thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân thực trạng của việc phát triển du lịch Homestay tại Việt Hải – Cát Bà.
Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY TẠI VIỆT HẢI - CÁT BÀ
3.1. Các giải pháp nhằm phát triển du lịch Homestay tại Việt Hải - Cát Bà
3.1.1. Các giải pháp về phía cơ quan quản lý Nhà nước
3.1.1.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý
Đối với bất cứ một hoạt động nào thì công tác tổ chức luôn đóng một vai trò quan tro ̣ng, bởi chỉ có sƣ̣ quản lý khoa ho ̣c , chă ̣t chẽ mới đem la ̣i mô ̣t kết quả tốt , nhất là với hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch cô ̣ng đồng la ̣i rất cần có m ột bộ máy tổ chức chặt chẽ , tâ ̣p trung của chính quyền đi ̣a phƣơng . Thƣ̣c tế hiê ̣n nay cho thấy , mô hình hoa ̣t đô ̣ng du lịch homestay ta ̣i xã Việt Hải còn mang tính chất đi ̣a phƣơng , manh mún, nhỏ lẻ và tự phát. Sƣ̣ quản lý của đi ̣a phƣsơng cũng chỉ là lúc ban đầu khi dƣ̣ án mới đƣơ ̣c triển khai . Chính vì lẽ đó , để hoạt động du lịch homestay tại xã thực sự phát
triển thì nhất thiết cần phải kiê ̣n toàn và hoàn thiê ̣n Ban quản lý , đẩy mạnh hoa ̣t
đô ̣ng của Ban quản lý , thƣ̣c hiê ̣n chế đô ̣ báo cáo thƣờng xuyên . Bên ca ̣nh đó , cũng cần làm công tác thẩm tra la ̣i hiê ̣n tra ̣ng trang thiết bi ̣ và các điều kiê ̣n cơ sở vâ ̣t chất của các hộ gia đình làm dịch vụ đón và phục vụ khách , tổ chƣ́c giúp đỡ các hô ̣ thiếu trang thiết bi ̣, hỗ trợ và da ̣y cho các hô ̣ để ho ̣ có thể chuyển sang cung cấp các di ̣ch vụ khác nhƣ: làm hàng thủ công mỹ nghệ , cung cấp nguồn thƣ̣c phẩm ,.. Đồng thời, phối hơ ̣p với các ban ngàn h, đoàn thể tuyên truyền vận động các hộ gia đình kinh doanh dịch vụ du lịch tham gia thực hiện ký cam kết giữ gìn an ninh trật tự và thực hiện nếp sống văn minh, văn hoá.
Thêm vào đó , hàng tháng cần duy trì thƣờng xuyên hội nghị giao ban giữa lực lƣợng an ninh trật tự với UBND xã , trạm công an và Ban quản lý để có biê ̣n pháp giải quyết kịp thời đối với các tình huống có thể xảy ra , đồng thời cũng rút ra nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m trong công tác quản lý , chỉ đạo và đặt ra những phƣơng hƣớng, nhiê ̣m vu ̣ cho công tác xây dƣ̣ng và phát triển mô hình du lịch homestay tại xã
Ban quản lý nên lập một hòm thƣ góp ý tại mỗi trạm điều hành ở các UBND để kịp thời nắm đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, đề xuất, kiến nghị của nhân dân, du khách và những ngƣời tham gia dịch vụ. Từ đó có những biện pháp giải quyết kịp
thời, góp phần giữ vững ổn định trật tự ở khu du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến tham quan.
3.1.1.2. Giải pháp về cơ chế, chính sách
Cơ chế chính sách cũng đóng góp mô ̣ t phần rất quan tro ̣ng trong viê ̣c thúc đẩy hoă ̣c kìm chế sƣ̣ phát triển của mô ̣t điểm du li ̣ch .
Ngay tƣ̀ khi bắt đầu triển khai dƣ̣ án phát triển du lịch homestay ta ̣i xã Việt Hải Cát Bà , thành phố và huyện Cát Hải đã có những chính sách nhằm hỗ trợ và giúp đỡ các gia đình tham gia vào dự án . Tuy nhiên hiê ̣n ta ̣i , sƣ̣ hỗ trợ của các cấp chính quyền vẫn còn hạn chế . Vì vậy, để hoạt động du lịch homestay tại Việt Hải phát triển hơn nữa thì Chính phủ, UBND thành phố và huyê ̣n cần có nhiều chính sách thông thoáng hơn nữa nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch này tại các xã trong dự án. Cụ thể, huyê ̣n cần có cơ chế thoáng về vấn đề vay vốn ƣu đãi cho các hô ̣ gia đình tại các xã có nhu cầu xây dƣ̣ng cơ sở vâ ̣t chất cho mô hình du lịch homestay , nhằm tạo ra sự kích cầu cho nhân dân phấn khời đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất phục vụ du lịch. Đồng thời cũng có những chính sách hỗ trợ ngƣời dân về cơ sở vâ ̣t chất phu ̣c vu ̣ và có chính sách phát triển đồng đều giữa các hộ gia đình trong xã để tất cả ngƣời dân đều có thể tham gia vào hoạt động du lịch , nâng cao ý thƣ́c giƣ̃ gìn và bảo vê ̣ nguồn tài nguyên cũng nhƣ vốn văn hóa truyền thống của nhân dân đi ̣a phƣơng.
Ban quản lý Vƣờn quốc gia Cát Bà có chính sách phù hợp trong viê ̣c thu
tiền của du khách khi vào thăm làng , nên để lại cho xã thu vào ngân sách đi ̣a
phƣơng góp phần chỉ đa ̣o công tác giƣ̃ gìn an ninh trâ ̣t tƣ̣ chính tri ̣, an toàn xã hô ̣i và công tác giƣ̃ gìn cảnh quan môi trƣờng , giƣ̃ gìn nguồn tài nguyên của đi ̣a phƣơng , đồng thời cũng đầu tƣ cho cơ sở vâ ̣t chất du li ̣ch của đi ̣a phƣơng.
3.1.1.3. Giải pháp về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng , cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch homestay ở địa phương.
Có thể nói , cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố quan trọng để phát triển hoạt động du lịch tại một điểm du lịch. Nếu không có những cơ sở này thì sẽ không có hoạt động du lịch diễn ra. Cùng với đó là việc nhận thức đƣợc rằng nếu tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch thì bộ
mặt đời sống cƣ dân ở Việt Hải sẽ đƣợc cải thiện nhiều hơn. Vì vậy ý thức đƣợc tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật nên cần tăng cƣờng ƣu tiên đầu tƣ vào lĩnh vực này.
Để mô hình du lịch homestay tiến hành thuâ ̣n lợi trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hô ̣i của đi ̣a phƣơng , cần thiết phải đƣa hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch thành mô ̣t trong nhƣ̃ng nô ̣i dung chính, đồng thời cần thiết phải xác đi ̣nh vi ̣ trí của hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch đối với viê ̣c giải quyết các vấn đề về kinh tế , xóa đói giảm nghèo và phát triể n bền
vƣ̃ng của đi ̣a phƣơng , trên cơ sở đó mà xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầng giao thông , điện
nƣớc, vê ̣ sinh môi trƣờng, đảm bảo môi trƣờng du li ̣ch tốt phu ̣c vu ̣ du khách.
Thƣ̣c tế cho thấy , vào mùa cao điểm khi các khách sạn tại khu tr ung tâm
không thể đáp ƣ́ng hết các nhu cầu của khách , mô ̣t lƣợng khách vẫn vào các nhà dân để trú qua đêm nhƣng hầu hết là vào các nhà gần ngay khu trung tâm mà ít vào
các nhà trong dự án du lịch homestay của thành phố và h uyê ̣n. Do vâ ̣y , để tạo