Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch homestay tại Việt Hải – Cát Bà (Trang 49 - 50)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.1.2.Điều kiện tự nhiên

Cát Bà là một cụm du lịch thiên nhiên với khí hậu mát mẻ trong lành và gần 100 bãi tắm,thiên nhiên thơ mộng nằm xen kẽ giữa các đảo đá với nhiều bãi tắm đẹp nhƣ bãi Cát Tiên, Cát Cò 1, Cát Cò 2, Cát Cò 3, Cát Dứa,… cùng hệ thống hang động kỳ thú nhiều mầu sắc nhƣ các động Trung Trang,Thiên Long, Hoa Cƣơng, … Cát Bà có những vịnh đẹp nhƣ Tùng vụng, Tùng dinh, bến Cái bèo. Đặc biệt có rừng nguyên sinh với những thảm thực vật phong phú. Quần đảo Cát Bà có diện tích rộng khoảng 200km nổi tiếng thế giới các kiến trúc núi đá vôi đẹp tuyệt, các khu rừng nhiệt đới, các rặng san hô, các bãi tắm Cát Bà, các hang động bí hiểm cùng hệ sinh thái đa dạng.

Với 360 hòn đảolớn nhỏ, hệ động thực vật phong phú cùng những bãi tắm ẩn mình dứoi khe núi quần đảo Cát Bà thuộc huyện Cát hải-thành phố Hải phòng đang là điểm hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nƣớc từ một vùng đất hoang sơ, đến nay Cát Bà đã đuợc công nhận là khu dự trữ sinh quyển Thế giới là trung tâm du lịch cấp quốc gia với nhiều loại hình du lịch nhƣ du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái du lịch nghiên cứu khoa học, du lịch ngầm và quay phim dƣới nƣớc, …

Trong các chƣơng trình hứơng dẫn du lịch của nƣớc ngoài, đảo Cát Bà đƣợc mệnh danh là “quần đảo đẹp nhất trong quần thể đảo vịnh Hạ Long với sức hấp dẫn riêng của mình mỗi năm số khách du lịch đến Cát Bà tăng nhanh chóng trong đó khách du lịch châu Âu chiếm tỷ lệ khá cao.

Chính nhờ nguồn tài nguyên du lịch rất phong phú nên Cát Bà thu hút đƣợc nhiều kháck trong và ngoài nƣớc. Bên cạnh đó Cát Bà cũng có điều kiện thuận lợi về cảnh quan thiên nhiên cho nên tập trung xây dựng cơ sở vật chất cho du lịch.

2.1.1.3.Tài nguyên du lịch nhân văn

Cát Bà là nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị trong đó là các di tích lịch sử văn hoá, di khảo cổ và lễ hội.

Hiện nay Cát bà có hơn 700 di tích, di chỉ khảo cổ đƣợc phát hiện và đƣa vào

khai thác phục vụ du lịch đó là di khảo cổ Cái Bèo ở bến Bèo-thị trấn Cát Bà, di

trồng cam giấy lâu đời. Đây đƣợc coi là tài nguyên có gía trị và hấp dẫn du khách, đặc biệt là những khách muốn nghiên cứu tìm hiểu về Cát bà thì phải dành nhiều thời gian ở Cát Bà.

Có thể nói Cát Bà là mảnh đất gắn liền với biển và cuộc sống đại bộ phận ngƣời dân dựa vào biển, một số nhỏ dựa vào rừng, cho nên Cát Bà có nhiều lễ hội

mang nét đặc trƣng của vùng biển đƣợc biết là lễ hội Mồng 1-4 dƣơng lịch ở khu

cảng cá-thị trấn Cát bà kỉ niệm ngày bác Hồ về thăm đảo Cát bà vào ngày 31-3- 1959, kỉ niệm ngày thuỷ sản Việt nam và ngày ra quân vụ cá đầu của ngƣ dânửtên đảo trong một năm. Ngày hội đua thuyền rồng truyền thống hàng năm đƣợc tổ chức ngày 1-5 bao gồm các hoạt động văn hoá thể thao diễn ra trong suốt từ ngày 29-3 đến hết ngaỳ 1-4 với các môn nhƣ bóng chuyền, bóng đá. Hoạt động hội trại của các đoàn trung ƣơng và địa phƣơng. Sau lễ mít tinh trên lế đài kỷ niệm ngày Bác Hồ về thăm làng cá là phần đua thuyền rồng trên biển của các đội nam nữ đến từ trong và ngoài huyện. Đây là hoạt động chính nổi bật trong hoạt động văn hoá thể thao của lễ hội mang tính văn hoá độc đáo đặc trƣng, đặc sắc của cƣ dân miền biển vùng đông bắc Việt nam thu hút du khách trong và ngoài nƣớc đến dự lễ hội.

Lễ hội 1-4 tổ chức hàng năm còn góp phần vào việc kế thừa phát huy bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, văn hoá lịch sử trong quá trình công nghiệp hoá của huyện đảo nói riêng, thành phố Hải phòng nói chung.

Trong thời gian trƣớc lễ hội và đến khi kết thúc lễ hội thì khách du lịch đến với Cát Bà rất đông cho nên ngoài mục đích đi lễ hội khách du lịch thƣờng đi thăm quan Rừng quốc gia và tắm biển. Chính vì vậy lễ hội là yếu tố phát triển du lịch và là cơ hội cho các hoạt động kinh doanh du lịch.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch homestay tại Việt Hải – Cát Bà (Trang 49 - 50)