Sơ đồ 4.1 Các tác nhân tham gia vào tổ chức DĐĐT trong xây dựng NTM
Chính trị, chính sách Thực hiện kỹ thuật UBND xã Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể QC, Bí thư, trưởng xóm Địa chính, Tài nguyên và MT, ban chuyên môn Trưởng thôn, bí thư Chi bộ Dân bầu UBND huyện, MTTQ, Các đoàn thể quần chúng Phòng NN&PTNT, Phòng TN&MT
Nhìn vào sơđồ 4.1 chúng ta rút ra được một số kết luận sau:
Sự chỉ đạo, phối hợp từ huyện xuông xóm đã huy động được ngành kỹ
thuật và các tổ chưc Đảng vào công tác tổ chức DĐĐT. Cách huy động đa chiều này sẽ cho phép mỗi cấp có thể giải quyết dễ dàng các vấn đề liên quan đến ruộng đất trong việc tổ chức DĐĐT trong xây dựng NTM. Và giả sử có những trường hợp nếu có xung đột gay gắt xãy ra thì trình tự giải quyết sẽ được thực hiện từ dưới lên theo trình tự các bước, các cấp và mọi xung đột sẽ thực hiện phân xử theo pháp luật.
Sau khi phân tích về các tác nhân tham gia vào quá trình DĐĐT, dân và cán bộ cùng nhau tổ chức DĐĐT và sau đó chúng ta sẽ đi tham khảo vào ý kiến
đánh giá với các bên liên quan trong quá trình tổ chức DĐĐT. - Về phía cán bộ cấp Huyện:
Đây là cấp trung gian không trực tiếp tham gia vào DĐĐT nên các khó khăn của tác nhân tham gia phụ thuộc vào mấy vấn đề sau:
Thứ nhất, khó khăn khi xét duyệt phương án khi các địa phương đưa lên,
ở huyện còn vội quy hoạch nên trước khi thực hiện DĐĐT, vừa làm vừa xin quy hoạch của tính nên còn gặp nhiều lúng túng. Thứ 2, không có đủ kinh phí cấp cho
địa phương.
- Về phía cán bộ cấp xã:
Dẫu biết rằng, DĐĐT là một bước vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người nông dân do đó cán bộ và người dân cũng cần phải
đồng lòng đồng sức để tổ chức thực hiện cho công bằng và hiệu quả. Tuy nhiên cũng có một số khó khăn xảy ra:
Đầu tiên xuất phát từ phía cán bộ, một số cán bộ trong BCĐ, TCT chưa có kinh nghiệm vận động quần chúng chưa nắm chắc tài liệu, hồ sơ và thực tế sử
khăn. Đồng thời, vấn đề cũng đang bức bối chưa có hướng giải quyết là kinhphí
để thực hiện. Tổ chức DĐĐT có rất nhiều hoạt động, từ vận động, tuyên truyền người dân tham gia tích cưc, đến lựa chọn phương án, bốc thăm ruộng và chia
đất ngoài thực địa, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất…. Do đó kinh phí rất lớn, tuy nhiên đa số kinh phí là bắt nguồn từđóng góp của người dân, huyện, xã chủ hỗ trợ một phần.
- Về người dân:
Qua điều tra cho thấy người dân đồng tình cao với công tác DĐĐT. Nếu trước đó chúng ta đã điều tra 120 hộ nông dân có nhu cầu tổ chức DĐĐT trong
đó có 95 hộ nông dân đồng ý thì bây giờ, cũng 120 hộ nông dân được hỏi thi có
đến 92% đồng tình cao về chủ trương chuyển đổi, 6% số người dân được hỏi trung lập và 2% không đồng tình. Theo tìm hiểu, những hộ không đồng tình này có diện tích đất nông nghiệp vượt quá xa so với diện tích đất khẩu mà gia đình được hưởng theo Nghị định 64/CP của Chính phủ. Trong quá trình tổ chức DĐĐT, hộ
nông dân đánh giá rất cao về sự chỉ đạo tận tình của các cán bộ, có sự chỉ đạo quyết liệt sát sao của Đảng ủy, nhất là các thành viên trong BCĐ, TCT. Đồng thời chủ trương DĐĐT trong sản xuất nông nghiệp để thực hiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch xây dựng NTM phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, phù hợp với đại bộ phận cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhân dân, được đông đảo cán bộ và nông dân ủng hộ.
Bảng 4.11 Ý kiến của các nhóm hộ nông dân đánh giá về hoạt động bốc thăm chia ruộng thực địa
Hộ
Tỷ lệ % người dân có ý kiến sau khi bốc thăm chia ruộng thực địa
Thiên Lộc Khánh Lộc Thượng Lộc Tổng hợp 3 xã Tốt Không tốt Không ý kiến Tốt Không tốt Không ý kiến Tốt Không tốt Không ý kiến Tốt Không tốt Không ý kiến Hộ trang trại 88,24 5,88 5,88 100,00 0,00 0,00 62,50 25,00 12,50 87,50 7,50 5,00 Hộ không trang trại 87,50 12,50 0,00 87,50 6,25 6,25 93,75 0,00 6,25 90,00 5,00 5,00 Hộ không làm NN 100,00 0,00 0,00 88,89 0,00 11,11 93,75 6,25 0,00 95,00 2,50 2,50
Hộp 4.1 Một số ý kiến khác của hộ nông dân trong quá trình điều tra