Giá trị sản xuất các ngành kinht ếc ủa huyện Can Lộc từn ăm 2011 – 2013

Một phần của tài liệu tổ chức dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 43)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm2012 Năm 2013 So sánh % SL (Tỷđồng) CC (%) SL (Tỷđồng) CC (%) SL (Tỷđồng) CC (%) 12/11 13/12 BQ I. Tổng GTSX 2.470 100 2.753 100 3.023 100 111,46 109,81 110,63 1. Ngành nông nghiệp 1.006,3 40,74 1.172 42,57 1.775,1 58,72 116,47 151,46 133,965 2. Ngành CN – TTCN- XDCB 713.7 28,89 827.7 30,07 922.4 30,51 115,97 111,44 113,71 3. Ngành TM – DV 750 30,36 753.3 27,36 855.7 10,77 100,44 113,59 107,02 II. GTSX nông nghiệp 1.006,3 100 1.172 100 1.775,1 100 116,47 151,46 133,965

1. Trồng trọt 555.6 55,21 555.6 47,40 930.1 52,40 100 167,40 133,70

2. Chăn nuôi 410.2 40,76 497.5 42,45 720.4 40,58 121,28 144,80 133,04

3. Thủy sản 18.7 1,86 23.6 2,01 37.1 2,09 126,20 157,20 141,70

4. Dịch vụ NN 21.8 2,17 95.3 8,14 87.5 4,93 437,16 91,81 264,48

Công tác khuyến nông và giống cây trồng, bảo vệ thực vật, thủy lợi nội

đồng, đặc biệt sau chuyển đổi đất nông nghiệp đã đáp ứng nhu cầu sản xuất, có tác động tích cực đến giá trị ngành sản xuất nông nghiệp. Việc chỉđạo chấp hành lịch thời vụ, cơ cấu cây trồng có tiến bộ,hoạt động các ngành dịch vụ như thủy lợi, bảo vệ thực vật được chú trọng, nâng hiệu quả phục vụ, đảm bảo đủ nước, phòng trừ sâu bệnh kịp thời.

* Ngành CN – TTCN - XDCB

Đây là ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng chỉ số sản xuất của huyện. Trong huyện ở các địa bàn tập trung đông dân với kinh tế có phần khá giả

với các nghề như cơ khí, sản xuất nhôm kính, mộc, xe lai, vận tải, tắc xi, nghề

chiếu cói, bánh trái…đã tạo được việc làm cơ bản. Tuy nhiên ngành công nghiệp trên địa bàn phát triển vẫn còn chậm và nhỏ lẻ. Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề truyền thống có bước phát triển song chủ yếu vẫn là tự phát, vai trò tác

động bằng cơ chế chính sách của Nhà nước vào các ngành trên còn hạn chế.

* Ngành TM – DV

Ngành này có xu hướng phát triển, cụ thể năm 2011 chiếm 30,36% và có xu hướng phát triển đến năm 2013 chiếm còn 10,77%.

3.1.5.4 Cơ sở hạ tầng

Điều kiện vật chất của huyện trong những năm qua được đầu tư mạnh mẽ tạo điều kiện tốt thúc đẩy sự phát triển tốt của kinh tế xã hội. Hệ thống điện

đường, trường trạm ngày càng được tu bổ đặc biệt đang trong giai đoạn xây dưng NTM.

* Hệ thống điện

Trên địa bàn 100% số hộ dân được cung cấp điện thường xuyên, đầy đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Với 2 trạm biến áp và 105 km đường dây chính. Người dân đã tựđộng đóng góp để kéo điện thắp sang cho đường làng.

thông cơ bản được đảm bảo, giao thông nội thị tính đến tháng 12 năm 2013 có 950km đã được bê tông hóa, giao thông nội đồng có 1437.5 km được quy hoạch và đào đắp đảm bảo cho việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Đây là thành tựu của việc thực hiện công tác chuyển đổi ruộng đất, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất của nhân dân.

* Hệ thống thuỷ lợi

Sau khi thực hiện DĐĐT, hệ thống giao thông thuỷ lợi được quy hoạch bổ sung và nâng cấp phục vụ thuận lợi hơn nhiều cho sản xuất của nhân dân so với trước đây. Qua tìm hiểu nếu như các năm trước chủ yếu là kênh mương đất gây nhiều thất thoát khi tưới tiêu thì đến năm 2013 mương bằng đất không còn nhiều. Đây là điều kiện tốt để thâm canh tăng vụ, nâng cao năng suất chất lượng sản xuất của người nông dân. Tuy công tác tưới tiêu đã có tiến bộ nhưng chỉ mới phục vụ cho việc trồng lúa, còn việc tưới tiêu cho cây màu, cây vụ đông và cây lâu năm chưa được đảm bảo nên nhu cầu nên cần đầu tư cải tạo nâng cấp và hoàn chỉnh hệ thống công trình thủy nông đểđáp ứng yêu cầu mới của sản xuất.

* Hệ thống công trình công cộng

Trong quá trình triển khai về chương trình NTM thì các công trình công cộng càng được triển khai và đầu tư một cách nhanh chóng. Cụ thể tính đến năm 2013, huyện đã có 15 chợ phân phối đồng đều giữa các xã và thì trấn. Huyện có 61 di tích lịch sửđã được xếp hạng.

Được đầu tư mạnh nhất có lẽ là hệ thống trường học, hiện nay thị trấn Nghèn có toàn bộ 176 trường chia đều cho các cấp học từ mầm non tới cấp Trung học phổ thông.Trong những năm qua, huyện đã có những chủ trương, chính sách mới quan tâm đến công tác giáo dục và đào tạo, phong trào nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập luôn được duy trì và không ngừng tăng lên. Trong Thị trấn có 23 cơ sở y tế với đầy đủ các trang thiết bị phục vụ tốt cho việc khám chữa bệnh của nhân dân. Số cán bộ y tế tăng dần qua các năm điều này cho thấy sức khỏe người đân đã được quan tâm.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp tiếp cn

3.2.1.1 Tiếp cận từ trên xuống

Tỉnh ủy và UBND tỉnh có nhiệm vụ ban hành các văn bản chỉđạo về công tác DĐĐT. Các TCT, BCĐ được bầu ra có nhiệm vụ chỉ đạo người nông dân thực hiện bám sát theo 5 bước trong DĐĐT đất nông nghiệp. Ngoài ra TCT và BCĐ

còn có nhiệm vụ tổ chức tuyên truyền đến mọi người, tổ chức chỉđạo thực hiện và sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và báo cáo kết quả về UBND huyện. Người nông dân có nhiệm vụ thực hiện nghiêm túc theo sự chỉđạo của TCT, BCĐ.

3.2.1.2 Tiếp cận có sự tham gia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách tiếp cận có sự tham gia được sử dụng thường xuyên ở các hoạt động nghiên cứu. Sự tham gia của các bên liên quan từ việc điều tra, khảo sát, đánh giá tổ chức công tác DĐĐT đất nông nghiệp đến việc xác định các giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức. Trong đó, sự tham gia chủ yếu là các BCĐ, TCT và người dân trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

3.2.1.3 Tiếp cận theo nhóm dân cư

Để đánh giá được sự thành công của công tác DĐĐT chúng ta nên tiếp cận theo nhóm dân cư: Căn cứ vào tỷ lệ hộ phát triển theo hướng hàng hóa để

chọn mẫu điều tra.

3.2.2 Phương pháp chn đim nghiên cu

Huyện Can Lộc có 23 xã (thị trấn) là một trong những huyện của tỉnh Hà Tĩnh đã và đang thực hiện công tác DĐĐT. Những kinh nghiệm thành công cũng như cách tháo gỡ vướng mắc trong quá trình DĐĐT của địa bàn huyện Can Lộc là bài học cho các đơn vị khác trong tỉnh tham khảo, áp dụng. Đồng thời, sau hơn ba năm thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTM, Huyện Can Lộc đã có 22/23 xã (thị trấn) tham gia thực hiện chương trình NTM. Do hạn chế về nguồn lực, thời gian và theo yêu cầu của quá trình thực hiện nên chúng ta chỉ tiến hành khảo sát thu thập thông tin sơ cấp tại 3 xã theo tiêu chí sản xuất nông nghiệp hàng hóa phát triển hay không và ba xã này đều tham gia vào chương trình xây

Một phần của tài liệu tổ chức dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 43)