PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh an giang – phòng giao dịch thành phố long xuyên (Trang 31)

- Thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu đƣợc thu thập tại ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đông Á chi nhánh An Giang - phòng giao dịch Thành phố Long Xuyên qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

- Thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp khách hàng cá nhân đến gửi tiền tại ngân hàng Đông Á, các trƣờng học, đi cùng các anh chị PGD, quán cà phê, …trên địa bàn Thành phố Long Xuyên thông qua bảng câu hỏi đã soạn sẵn.

X c định cỡ mẫu

Theo lí thuyết thống kê cơ bản có ba yếu tố chính ảnh hƣởng đến cỡ mẫu cần chọn là: Độ biến động của dữ liệu, Độ tin cậy của nghiên cứu, tỷ lệ sai số.

- Độ biến động của dữ liệu: V = p (1- p) tỷ lệ thuận với cỡ mẫu (p là tỷ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu) đúng nhƣ mục tiêu chọn mẫu (0p1)

- Độ tin cậy của nghiên cứu với giá trị Z (90%, 95%)

- Tỷ lệ sai số ƣớc lƣợng MOE (nếu điều tra toàn bộ tổng thể thì MOE = 0)

Cỡ mẫu đƣợc xác định theo công thức:

n = 2 2 /2 ) 1 (  Z MOE p p  

Trong đó: - n: Cỡ mẫu

- V= p(1-p). Trƣờng hợp độ biến động của dữ liệu ở mức tối đa thì: V = p(1-p)  max  V' = 1-2p = 0  p = 0,5 (1)

- Do giới hạn về thời gian và chi phí nên đề tài chọn độ tin cậy 95% hay:  = 5%  Z/2= 1,96 (2)

- Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ là 10% hay MOE = 10% (3)  Kết hợp (1), (2), (3) ta có n = 96 quan sát

Đề tài sử dụng số liệu gồm 102 quan sát. Nhƣ vậy từ những yêu cầu đặt ra với cỡ mẫu, thì 102 quan sát đã đủ để tiến hành nghiên cứu.

2.2.2 P ƣơn p p phân tích số liệu

2.2.2.1 Đối với mục tiêu 1

Để đánh giá đƣợc thực trạng huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á Thành phố Long Xuyên thì đề tài sử dụng số liệu thứ cấp của ngân hàng cung cấp. Những dữ liệu này đƣợc tính toán nhƣ sau:

- Số tuyệt đối:

Số tuyệt đối = Chỉ tiêu của năm sau – Chỉ tiêu của năm trƣớc

- Số tương đối:

- Phương pháp tỷ trọng:

Một số chỉ tiêu đ n i về tìn ìn uy động vốn

 Vốn huy động trên tổng nguồn vốn

Vốn huy động

Vốn huy động/Tổng nguồn vốn (%) = x 100% Tổng nguồn vốn

Số tƣơng đối =

Chỉ tiêu của năm sau – Chỉ tiêu của năm trƣớc

Chỉ tiêu của năm trƣớc

x 100%

Tỷ trọng =

Từng chỉ tiêu trong năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng chỉ tiêu trong năm

Vốn huy động là nguồn vốn thể hiện thế mạnh của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho biết nguồn tiền mà ngân hàng huy động đƣợc trong tổng nguồn vốn trong một khoảng thời gian. Tỷ lệ này càng cao thể hiện ngân hàng có nguồn vốn đủ sức để hoạt động kinh doanh tín dụng và các sản phẩm ngân hàng khác. Ngƣợc lại, tỷ lệ này thấp cho thấy công tác huy động vốn không đủ nguồn vốn để cho vay, phải đi vay NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác, nguồn huy động này sẽ có lãi suất cao hơn lãi suất huy động từ dân cƣ.

 Dư nợ trên tổng nguồn vốn

Dƣ nợ

Dƣ nợ trên tổng nguồn vốn (%) = x 100% Tổng nguồn vốn

Dựa vào chỉ tiêu này qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, bằng ngƣợc lại thì ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng.

 Dư nợ trên vốn huy động

Dƣ nợ

Dƣ nợ trên tổng vốn huy động (lần) = Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh dƣ nợ cho vay trong đó có bao nhiêu nguồn vốn huy động, nó còn nói lên khả năng huy động vốn tại địa phƣơng của ngân hàng. Chỉ tiêu này quá cao thể hiện vốn huy động tham gia vào dƣ nợ ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chƣa tốt, ngân hàng có thể gặp rủi ro thanh khoản. Ngƣợc lại, tỷ lệ này quá thấp có thể làm ngân hàng chƣa tận dụng hết nguồn vốn, hiệu quả không cao.

 Tỷ trọng % từng loại tiền gửi

Số dƣ từng loại tiền gửi

Tỷ trọng từng loại tiền gửi = x 100% Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này xác định cơ cấu vốn huy động của ngân hàng. Do mỗi loại tiền gửi có những yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản,… nên việc xác định rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế những rủi ro gặp phải và tối thiểu hóa chi phí đầu vào cho ngân hàng. Khi xem xét kết quả huy động vốn, chi phí cho một đồng vốn phải hợp lý, đảm bảo các khoản thu nhập có thể bù đắp đƣợc chi phí này và có lợi nhuận cho ngân hàng.

Vốn huy động có kỳ hạn

x100% Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này cho biết khả năng kiểm soát vốn huy động của ngân hàng. Do đối với vốn huy động có kỳ hạn, ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh và giúp ngân hàng điều tiết vốn một cách linh hoạt hơn.

2.2.2.2 Đối với mục tiêu 2

(1) Sử dụng Thống kê mô tả là phƣơng pháp đơn giản để tóm lƣợt các trị số đo lƣờng của một biến. Nhằm tổng hợp các quan sát với nhau thành tỷ lệ có thể vận dụng và đƣa ra ý nghĩa của nghiên cứu, giúp đơn giản hóa công việc mô tả một khối lƣợng lớn các quan sát. Cụ thể với những phép tính:

+ Mean: trung bình cộng

+ Sum: tổng cộng (cộng tất cả các giá tị trong tập dữ liệu quan sát) + Std. Deviation: độ lệch chuẩn

+ Minimum: giá trị nhỏ nhất + Maximum: giá trị lớn nhất

+ SE. mean: sai số chuẩn khi ƣớc lƣợng trị trung bình

(2) Sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng vào ngân hàng TMCP Đông Á.

- Phƣơng pháp này cũng giống nhƣ phƣơng pháp hồi quy tuyến tính, song đƣợc sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để ƣớc lƣợng xác suất một sự kiện sẽ xảy ra với những thông tin của biến độc lập mà ta có đƣợc.

- Số liệu đƣa vào và điều kiện ràng buộc: Với hồi quy Binary Logistic, biến phụ thuộc là một sự việc nào đó có xảy ra hay không. Biến phụ thuộc Y lúc này có hai giá trị 0 và 1; với 0 là không xảy ra sự kiện ta quan tâm và 1 là có xảy ra. Các biến độc lập có thể bao gồm cả biến định tính và biến định lƣợng.

- Mô hình hồi quy Binary Logistic cụ thể nhƣ sau:

log e [ ) 0 ( ) 1 (   Y P Y P ] = β0 + β 1X1 + β 2X2 + β 3X3 ….. + β nXn Trong đó:

+ Y là biến phụ thuộc (Y = 1 trƣờng hợp khách hàng gửi tiền vào ngân hàng TMCP Đông Á; Y = 0 trƣờng hợp khách hàng gửi tiền vào ngân hàng khác).

+ β0 là hằng số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ β 1 β n: là hệ số hồi quy.

+ Xi là biến độc lập, đƣợc diễn giải chi tiết ở bảng 2.1

Từ tham khảo một số nghiên cứu quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân (Lƣợc khảo tài liệu), luận văn đƣa ra giả định rằng các yếu tố nhƣ: Tuổi tác, trình độ học vấn, thu nhập của khách hàng, khoảng cách từ nhà tới ngân hàng, chất lượng phục vụ của nhân viên, thời gian giao dịch và chương trình khuyến mãi là các yếu tố tác động quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân. Bảng 2.1 Diễn giải biến độc lập và dấu kỳ vọng MH hồi quy Logit và Tobit

Biến Diễn giải Nguồn Kỳ vọng

Tuổi tác (X1) Tuổi khách hàng Phƣơng Hồng Ngân (2010), Nguyễn Sĩ Hằng (2013), Phạm Kế Anh (2011), Trần Huỳnh Phong (2010) + Trình độ học vấn (X2) Số năm đi học Phạm Kế Anh (2011), Trần Huỳnh Phong (2010) + Thu nhập khách hàng (X3) Thu nhập đƣợc tính bằng đồng Nguyễn Thị Lẹ (2009), Thái Thanh Huy (2012), Phƣơng Hồng Ngân (2010), Nguyễn Sĩ Hằng (2013), Phạm Kế Anh (2011), Trần Huỳnh Phong (2010) + Khoảng cách từ nhà tới NH (X5) Đo lƣờng bằng mét Nguyễn Thị Lẹ (2009), Phƣơng Hồng Ngân (2010), Nguyễn Sĩ Hằng (2013), Nguyễn Thị Kim Ngân (2013)

-

Chất lƣợng phục vụ của nhân viên (X6)

Biến giả với 2 giá trị: - 1= tốt - 0= không tốt Nguyễn Thị Lẹ (2009), Phƣơng Hồng Ngân (2010), Nguyễn Sĩ Hằng (2013), Phạm Kế Anh (2011) +

Thời gian giao dịch (X7)

Đo lƣờng bằng phút

Phƣơng Hồng Ngân (2010)

Chƣơng trình khuyến mãi

(X8)

Biến giả với 2 giá trị: - 1= có khuyến mãi - 0= không Nguyễn Sĩ Hằng (2013) +

- Hồi quy Binary Logistic cũng đòi hỏi phải đánh giá độ phù hợp của mô hình. Khác với hồi quy tuyến tính, thông thƣờng hệ số R2 càng lớn thì mô hình càng phù hợp, hồi quy Binary Logistic sử dụng chỉ tiêu -2LL (-2 log likelihood) để đánh giá độ phù hợp của mô hình. -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao.

(3) Sử dụng mô hình hồi quy có biến phụ thuộc bị chặn – mô hình Tobit, để phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng TMCP Đông Á. Mô hình có dạng nhƣ sau:

y =      0 * i i i i x u y  với ui ~ IN (0, 2) Trong đó:

+ yi: là biến phụ thuộc đo lƣờng bằng lƣợng tiền gửi của khách hàng. + β 1 β i: là hệ số hồi quy.

+ Xi là biến độc lập, đƣợc diễn giải chi tiết ở bảng 2.1

2.2.2.3 Đối với mục tiêu 3

Từ những kết quả phân tích trên đƣa ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ tăng lƣợng tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng TMCP Đông Á.

2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu

Nếu yi* > 0 Nếu yi* < 0

Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu Số liệu sơ cấp Số liệu thứ cấp Tình hình kinh doanh và thực trạng huy động vốn của NH

Nhu cầu gửi tiền tiết kiệm

của khách hàng tại NHĐông Á

Các yếu tố ảnh hƣởng quyết định

gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân Thông tin đáp viên Phƣơng pháp so sánh Thống kê mô tả Xác định yếu tố ảnh hƣởng quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách

hàng cá nhân Mô hình hồi quy Binary Logicstic (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của

các yếu tố đến quyết định gửi tiền tiết kiệm Giải pháp nhằm

tăng lƣợng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại NH Phân tích tình hình kinh doanh và thực trạng huy động vốn của ngân hàng Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền gửi của khách hàng cá nhân Mô hình hồi quy Tobit

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH AN GIANG –

PHÒNG GIAO DỊCH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN

3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH AN GIANG – PGD THÀNH PHỐ LONG XUYÊN GIANG – PGD THÀNH PHỐ LONG XUYÊN

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Nằm trong kế hoạch mở rộng mạng lƣới, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch dễ dàng, cạnh tranh cùng với các ngân hàng khác. Hoà cùng xu thế đó, ngân hàng TMCP Đông Á luôn coi trọng việc mở rộng mạng lƣới là vấn đề cấp thiết trong định hƣớng phát triển. PGD Long Xuyên ra đời để đáp ứng nhu cầu đó.

Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang đƣợc thành lập vào ngày 01/11/2001 sau khi mua lại ngân hàng TMCP Tứ giác Long Xuyên. Đến tháng 12/2007 trụ sở chính của ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang đƣợc xây dựng xong và chuyển đến tại số 19/14 Quốc lộ 91, phƣờng Mỹ Thới, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

Ngày 25/12/2007 ngân hàng TMCP Đông Á – PGD Long Xuyên chính thức đƣợc thành lập tại địa chỉ số 378 Hà Hoàng Hổ, phƣờng Mỹ Xuyên, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang, là chi nhánh cấp 2 và là đơn vị đại diện theo uỷ quyền của NHTMCP Đông Á, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng. Có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp quản lý, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHTMCP Đông Á (PGD Long Xuyên).

Tình hình nhân sự trong 3 năm gần nhất và 6 tháng 2014: Bảng 3.1 Tình hình nhân sự trong 3 năm gần nhất và 6 tháng 2014

Bộ phận Năm 2011 2012 2013 6/2014 Ban giám đốc 2 2 2 2 Thẻ 2 2 1 0 Kiểm ngân 7 6 6 4 Tín dụng 2 3 3 2

Kế toán 4 4 4 3

Bảo vệ 4 4 4 4

Tổng cộng 23 23 22 17

Nguồn PGD Long Xuyên, 2014.

Sau gần 7 năm hoạt động, đội ngũ nhân viên hiện tại là 17 ngƣời và khoảng 20 máy ATM đƣợc đặt trên địa bàn TPLX, đã trở thành địa điểm tin cậy đối với đông đảo khách hàng.

PGD TPLX hoạt động theo phƣơng chung của ngân hàng Đông Á, luôn đem đến cho khách hàng và đối tác sự không ngừng sáng tạo, thân thiện và đáng tin cậy. Đồng thời thể hiện định hƣớng đa dạng hoá hoạt động, ban Giám đốc và tập thể cán bộ nhân viên luôn trao dồi nghiệp vụ, nâng cao chuyên môn nhằm mang lại thành công cho ngân hàng và lợi ích cho khách hàng.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức

Nguồn PGD Long Xuyên, 2014.

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức ngân hàng Đông Á PGD TP Long Xuyên

 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận

- Giám đốc:

+ Điều hành mọi hoạt động của PGD, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc DAB chi nhánh An Giang, Tổng Giám đốc ngân hàng TMCP Đông Á và chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật về mọi hoạt động của PGD.

+ Đại diện theo ủy quyền của Tổng Giám đốc trong việc khởi kiện, thi hành án các hồ sơ vay liên quan đến hoạt động của PGD.

+ Chấp hành đầy đủ các báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo đột xuất về Giám đốc Bộ phận Kế toán Bộ phận Ngân quỹ Bộ phận Thẻ Bộ phận Tín dụng Tổ kiểm soát nội bộ Trực thuộc Hội sở

+ Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán, phân phối tiền lƣơng, tiền thƣởng đối với ngƣời lao động theo kết quả kinh doanh và quy chế tài chính của NH TMCP Đông Á.

- Bộ phận Tín dụng:

+ Cung cấp các sản phẩm tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nghiên cứu hồ sơ, phƣơng án vay vốn và tài sản bảo đảm của khách hàng.

+ Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng và cơ cấu lại các hồ sơ cấp tín dụng.

+ Kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ gia hạn, nợ quá hạn, đề xuất biện pháp cụ thể để giảm thiểu nợ quá hạn, nợ không thu đƣợc lãi.

+ Quản lý, lƣu trữ các hồ sơ và chứng từ, thực hiện báo cáo thống kê cho Giám đốc về hoạt động tín dụng.

- Bộ phận Kế toán

+ Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ về huy động vốn, thẻ và các dịch vụ chuyển tiền, chuyển khoản, thanh toán tự động, chi trả kiều hối, thanh toán liên ngân hàng, … qua các kênh giao dịch của NH.

+ Ghi chép, theo dõi, hạch toán kịp thời, đầy đủ, nhanh chóng và chính xác các khoản thu, chi, tạm ứng,… đồng thời quản lý, lƣu trữ các hồ sơ, chứng từ kế toán, báo cáo lên Giám đốc.

- Bộ phận Ngân quỹ

+ Quản lý toàn bộ tiền mặt bằng đồng Việt Nam, ngân phiếu thanh toán, các loại ngoại tệ, chứng từ có giá.

+ Lƣu trữ toàn bộ chứng từ, sổ sách giấy tờ của khách hàng đảm bảo khi vay vốn, thực hiện quản lý tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng và một số nghiệp vụ khác liên quan Ngân quỹ.

- Bộ phận Thẻ

+ Tƣ vấn cho khách hàng trong các vấn đề liên quan đến thẻ nhƣ: Hƣớng dẫn cách thức mở thẻ, cách sử dụng,…

+ Xử lý các vấn đề mất thẻ, thẻ bị giữ, thẻ hết hạn giao dịch…(PGD Long Xuyên).

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh an giang – phòng giao dịch thành phố long xuyên (Trang 31)