C. 2 Nho giáo với văn học nạhệ thuật.
1 Hổ Chí Minh về vấn đé tôn giáo Nxb khxh 996, tr.
phương Tây đã đạt đến trình độ cao về khoa học kỹ thuật, nhảy vọt về kinh tế nhưng đồng thời đẩy đòi sống văn hoá, tinh thần thụt lùi về phía sau. Suy thoái đạo đức, gia định tan nát, tội phạm, bạo lực ... càng làm cho xã hội phát triển ngày càng dị dạng, con người hụt hẫng ... Những nước chịu ảnh hưởng của Nho giáo có truyển thống văn hoá Nho giáo như Nhật Bản, Singgapo, Hàn Quốc, Đài Loan ... có thể hạn chế được căn bệnh mang tính chất thời đại này nhờ ảnh hưởng của Nho giáo. Cựu Thủ tướng Singgapo, Lý Quang Diệu đã nhấn mạnh ảnh hưởng của Nho giáo đối với việc phát triển đất nước ông như sau: “Kinh nghiệm quản lý đất nước Singgapo, đặc biệt những ngày tháng gian khổ từ năm 1959 - 1969, làm cho tôi tin tưởng sâu sắc rằng nếu như không có đại bộ phận người dân Singgapo chịu ảnh hưởng đậm nét quan điểm giá trị của Nho giáo thì tôi không có cách nào khắc phục được những khó khăn trở ngại đã xảy ra"1 . Cũng ở đất nước Singgapo những giá trị đạo đức Nho giáo đặc biệt được áp dụng cho việc giáo dục đạo đức nhân cách thế hệ trẻ. Tại các nhà trường đạo đức Nho giáo được đưa vào bài giảng để giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ. Điểu đó cho thấy đạo đức Nho giáo có nhiều ảnh hưởng tích cực đến con người hiện đại, một số giá trị của nó vẫn phù hợp vói con người hiện đại cần giữ gìn, phát huy trong qúa trình đào tạo xây dựng con người của xã hội mới.
2.3.2.b. Phát huy tinh thần hiếu học, ham học của Nho giáo.
Nho giáo đặc biệt coi trọng việc giáo dục, coi trọng việc học tập đối vói rèn luyện nhân cách con người. Khổng Tử cho rằng giáo dục có thể thay đổi hẳn con người. Xã hội sở đĩ có kẻ xấu, người tốt, kẻ khôn, người dại chủ yếu là do giáo dục, học tập tu dưỡng mà nên. Đặt nền tảng cho việc coi trọng giáo dục, xây dựng cơ sở lý luận cho việc thuyết phục chính quyền phong kiến mở mang giáo dục đến cho tất cả mọi người, Khổng Tử đã có