Kinh nghiệm của một số nước khu vực ASEAN

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 36 - 40)

Là một trong những khu vực phỏt triển năng động trờn thế giới, cỏc nƣớc trong khu vực Đụng Nam Á đó cú nhiều chớnh sỏch thiết thực trong phỏt triển dạy nghề.

Chớnh phủ cỏc nƣớc ASEAN đúng vai trũ quan trọng trong việc tỡm kiếm và đƣa ra những yờu cầu cần thiết trong việc đổi mới cụng nghệ và nõng cao tay nghề cho ngƣời lao động. Chớnh phủ chia sẻ trỏch nhiệm với cỏc thành phần trong xó hội, hỗ trợ nõng cao nhận thức của toàn xó hội đối với nhu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của từng nƣớc.

* Kinh nghiệm của Thỏi Lan:

Thỏi Lan chủ trƣơng cải cỏch giỏo dục toàn diện, ban hành đạo luật quốc gia mới (năm 1999), trong đú Luật giỏo dục nhấn mạnh đến cải cỏch chƣơng trỡnh dạy nghề, đảm bảo tớnh liờn thụng giữa giỏo dục phổ thụng- dạy nghề, giỏo dục đại học. Tỷ lệ nhập học bậc trung học phổ thụng tăng từ 27% năm 1992 lờn 46,8% năm 1997, trong đú 25,3% học tại trung học phổ thụng, 21,5% học tại cỏc trƣờng chuyờn nghiệp và dạy nghề.

Thỏi Lan ỏp dụng hai hỡnh thức dạy nghề chủ yếu là dạy nghề ngắn hạn và dài hạn. Dạy nghề ngắn hạn đƣợc thực hiện tại cỏc trung tõm dạy nghề, cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp. Dạy nghề dài hạn (từ 1 đến 3 năm) đƣợc thực hiện bởi cỏc trƣờng dạy nghề cụng lập và cỏc trƣờng lớn của doanh nghiệp.

Thỏi Lan cũng khuyến khớch sự tham gia và hợp tỏc của tất cả cỏc lực lƣợng xó hội, cỏ nhõn, doanh nghiệp, cộng đồng đầu tƣ cho dạy nghề; sử dụng cỏc cụng nghệ mới, đặc biệt là internet trong đào tạo. Cỏc trƣờng dạy nghề và cơ sở đào tạo kĩ năng đƣợc uỷ quyền quản lớ và chịu trỏch nhiệm về sự phỏt triển của chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa, cơ chế thu hỳt, thu hồi vốn, quản lý nhõn sự, cỏn bộ và đƣợc bổ trợ hệ thống giỏm sỏt, kiểm định của cơ quan Nhà nƣớc về đào tạo [62, tr.52].

* Kinh nghiệm của Malaysia:

Malaysia tiến hành cải cỏch giỏo dục vào những năm 1980, Luật giỏo dục năm 1996 đó cải tiến đỏng kể so với Luật giỏo dục năm 1961, trong đú cú quan niệm mới về

giỏo dục và đào tạo, tập trung cải cỏch giỏo dục về đại học, cao đẳng, dạy nghề, đặc biệt là qui định về việc cho phộp cỏc khu vực tƣ nhõn đƣợc thành lập cỏc cơ sở đào tạo và đƣợc phộp cấp bằng.

Malaysia đó cú rất nhiều nỗ lực tăng cƣờng cung cấp lao động cú kĩ năng, bằng cỏch tăng số lƣợng đầu vào của cỏc trƣờng dạy nghề. Năm 1990, cú 58 trƣờng trung học dạy nghề với số lƣợng tuyển sinh là 30.940 học sinh, thỡ năm 1995 đó cú 67 trƣờng trung học kĩ thuật và dạy nghề với số lƣợng tuyển sinh là 48.800 (tăng 58% so với năm 1990), ngoài ra cũn đào tạo hàng năm ở trỡnh độ bỏn lành nghề cho khoảng 23.500 học sinh.

Về nguồn tài chớnh đầu tƣ cho đào tạo nghề chủ yếu từ Chớnh phủ, cỏc nhà đầu tƣ tài chớnh và doanh nghiệp. Malaysia đó ban hành đạo luật năm 1992 quy định, cỏc chủ sử dụng lao động trong khu vực sản xuất chế tạo và một số lĩnh vực dịch vụ buộc phải đúng gúp cho Quỹ phỏt triển nguồn nhõn lực (HDRF) theo tỷ lệ 1% trờn quỹ tiền lƣơng. Trong thời gian tới, Malaysia cũng dự kiến mở rộng phạm vi của quỹ sang cỏc khu vực khỏc mà hiện chƣa bao trựm hết; đồng thời Quỹ HDRF cũng sẽ hỗ trợ cho việc đào tạo cụng nghệ thụng tin.

Chiến lƣợc đào tạo nghề của Malaysia trong thế kỉ 21 là nhằm cung cấp đầy đủ số lƣợng cụng nhõn lành nghề đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cú trỡnh độ của đất nƣớc, với 10 mục tiờu cụ thể, trong đú cú 5 mục tiờu đỏng chỳ ý sau:

- Nõng cao năng lực của cỏc cơ sở đào tạo;

- Tăng cƣờng hệ thống dạy học bằng cỏch cung cấp giỏo viờn đủ trỡnh độ và kinh nghiệm, sử dụng nhiều hơn nữa cụng nghệ tin học;

- Cải thiện cơ hội tiếp cận bằng cỏch mở rộng cơ sở vật chất và chƣơng trỡnh học từ xa, đặc biệt là ở khu vực nụng thụn;

- Khuyến khớch tƣ nhõn đầu tƣ hơn nữa vào lĩnh vực dạy nghề. Ƣu tiờn đƣợc dành cho việc tăng năng lực đối với đào tạo kỹ năng, cụ thể trong cỏc khoỏ học về kỹ thuật và cụng nghệ. Sự tham dự của khu vực tƣ nhõn trong đào tạo kỹ năng đƣợc nhấn mạnh nhằm bổ trợ và tiếp sức cho những nỗ lực của Chớnh phủ trong việc tăng số lƣợng lao động lành nghề và qua đào tạo. Chớnh phủ khuyến khớch cỏc tổ hợp Nhà nƣớc và tƣ nhõn lớn mở rộng cơ sở vật chất hiện cú và thành lập trƣờng sở mới phục vụ học tập cao hơn [38, tr.398, 401].

* Kinh nghiệm của Indonesia:

Indonesia đó tiến hành cải cỏch giỏo dục, ban hành sắc luật 2/1989 về giỏo dục. Theo qui định của sắc luật, dạy nghề là 2 trong 7 loại hỡnh giỏo dục. Dạy nghề cho học sinh phổ thụng đƣợc thực hiện từ cuối năm phổ thụng trung học (lớp 12, sau khi phõn ban thành chƣơng trỡnh phổ thụng bỡnh thƣờng và chƣơng trỡnh trung học phổ thụng và dạy nghề). Sắc luật 2/1989 đó tạo cho hệ thống giỏo dục và đào tạo đảm bảo tớnh phổ cập, toàn diện, thống nhất và hiệu quả. Đào tạo nghề đƣợc thực hiện liờn thụng với cỏc cấp học, liờn kết với cụng nghiệp và kinh doanh, đỏp ứng cỏc nhu cầu kinh tế, tạo nờn hệ thống kộp “liờn kết và phối hợp” giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất kinh doanh trong xõy dựng kế hoạch (kể cả tài chớnh), tổ chức đào tạo, đỏnh giỏ và chứng nhận. Những cải cỏch này đó đem lại hiệu quả cao trong đào tạo, nõng cao kĩ năng cho ngƣời học.

Nhờ đú, ở Indonesia tỷ lệ nhập học bậc trung học phổ thụng tăng từ 8,58% năm 1988 lờn 35,07% năm 1994, số học sinh trung học nghề tăng từ 27,8% năm 1988 lờn 38,86% năm 1994.

Chi tiờu cho dạy nghề chuyờn nghiệp ở Indonesia chủ yếu trờn cơ sở xó hội hoỏ cao và đƣợc phõn cấp quản lý cho cỏc cơ sở dạy nghề. Kết quả số học sinh học nghề tăng lờn đỏng kể, chất lƣợng dạy nghề đƣợc nõng cao, phạm vi đƣợc mở rộng và cỏc chƣơng trỡnh đó đƣợc phự hợp với nhu cầu cụng ăn việc làm [62, tr.53].

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 36 - 40)