Sự cần thiết và nội dung quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 30 - 36)

1.2.2.1. Sự cần thiết

QLNN trong lĩnh vực dạy nghề trong nền kinh tế thị trƣờng là sự cần thiết khỏch quan vỡ những lý do chủ yếu sau:

Thứ nhất, dạy nghề là hoạt động giỏo dục đặc thự. Đầu tƣ phỏt triển dạy nghề là đầu tƣ cho phỏt triển, đầu tƣ cho con ngƣời, ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của ngƣời học, khụng chỉ tỏc động đến lợi ớch hoặc gõy ra hậu quả trƣớc mắt cho ngƣời học, cho xó hội mà cũn đem lại lợi ớch hoặc gõy ra hậu quả lõu dài. Đõy là một lĩnh vực cần đầu tƣ lớn, gắn liền với hiệu quả xó hội, liờn quan chặt chẽ với giải quyết việc làm và cỏc chƣơng trỡnh kinh tế – xó hội khỏc. Do vậy cần cú sự QLNN trong lĩnh vực dạy

nghề nhằm đề ra quy hoạch, kế hoạch tổng thể, đỏp ứng những cõn đối lớn của toàn bộ nền kinh tế, trỏnh hiện tƣợng đầu tƣ dàn trải, khụng hiệu quả; đồng thời khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tƣ phỏt triển dạy nghề. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trƣờng, với việc nảy sinh mõu thuẫn giữa việc thu học phớ tăng lờn nhằm nõng cao chất lƣợng và số lƣợng đào tạo, với việc tạo điều kiện cho ngƣời nghốo cú thể cú cơ hội học tập, để tỡm việc làm, do đú cần cú sự trợ giỳp, điều chỉnh từ phớa Nhà nƣớc

Thứ hai, trong kinh tế thị trƣờng, dạy nghề nếu khụng cú sự quản lý sẽ dễ dẫn đến cỏc hiện tƣợng tiờu cực nhƣ: Thu học phớ cao hơn so với thực tế; làm nảy sinh sự cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc cơ sở đào tạo nghề, cạnh tranh về đối tƣợng, chất lƣợng tuyển sinh, cạnh tranh về chất lƣợng đào tạo, cạnh tranh về chi phớ đào tạo… Do vậy, để hạn chế tiờu cực, tạo ra mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, Nhà nƣớc cần tạo ra cơ chế, quy định để cỏc cơ sở đào tạo bỡnh đẳng cạnh tranh trong khuụn khổ của phỏp luật.

Thứ ba, quỏ trỡnh đổi mới đào tạo nghề đó cú nhiều dấu hiện tớch cực, nhƣng vẫn chƣa thoỏt khỏi những quan niệm và cỏch làm của cơ chế bao cấp, kế hoạch hoỏ tập trung, chậm đề ra cỏc định hƣớng chiến lƣợc và chớnh sỏch vĩ mụ đỳng đắn để xử lý mối tƣơng quan giữa qui mụ, chất lƣợng và hiệu quả dạy nghề. Do vậy, cần tiếp tục đổi mới QLNN về dạy nghề.

1.2.2.2. Nội dung quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề

Theo quy định của Luật Dạy nghề, QLNN trong lĩnh vực dạy nghề bao gồm cỏc nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, xõy dựng, ban hành và tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong lĩnh vực dạy nghề; chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển dạy nghề nhằm tạo ra hành lang phỏp lý cho dạy nghề phỏt triển. Những chủ trƣơng, chớnh sỏch lớn và dài hạn cần thể chế hoỏ bằng phỏp luật, đảm bảo cỏc yờu cầu cơ bản

sau: Phỏp luật phải đồng bộ, tiến bộ, khả thi; tổ chức thực hiện phỏp luật nghiờm tỳc, đầy đủ, thƣởng phạt nghiờm minh, cú ý nghĩa xó hội sõu sắc.

Cụ thể là xõy dựng và hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch, hệ thống phỏp luật về dạy nghề là rà soỏt cỏc văn bản liờn quan đến phỏt triển dạy nghề để kịp thời bổ sung, sửa đổi những điều bất hợp lớ, chồng chộo, hoặc khụng cũn phự hợp nhằm đảm bảo cho quỏ trỡnh phỏt triển dạy nghề đƣợc thực hiện đồng bộ, kịp thời, thuận lợi, hiệu quả, đồng thời hạn chế tiờu cực phỏt sinh. Dự bỏo nhu cầu và xõy dựng kế hoạch, chiến lƣợc phỏt triển dạy nghề; định ra chƣơng trỡnh mục tiờu, quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn về phỏt triển dạy nghề

Thứ hai, tổ chức bộ mỏy, cỏn bộ QLNN trong lĩnh vực dạy nghề; chỉ đạo việc đào tạo, bồi dƣỡng giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề. Nội dung xõy dựng bộ mỏy QLNN trong lĩnh vực dạy nghề là xỏc định rừ cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của bộ mỏy trong nội bộ hệ thống dạy nghề và với cỏc cơ quan ngoài hệ thống dạy nghề. Việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý là việc tuyển dụng, bố trớ, sắp xếp, phõn cụng, quy hoạch, đào tạo, sử dụng sau đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý từ Trung ƣơng tới địa phƣơng; xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý và đội ngũ giỏo viờn đủ về số lƣợng, khụng ngừng nõng cao chất lƣợng nhằm thực hiện tốt nội dung, nhiệm vụ QLNN trong lĩnh vực dạy nghề. Quy định cỏc chế độ chớnh sỏch, đào tạo, bồi dƣỡng, nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn dạy nghề.

Thứ ba, tổ chức thực hiện việc kiểm định chất lƣợng dạy nghề và đỏnh giỏ, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

Kiểm định chất lƣợng dạy nghề đỏnh giỏ cỏc chƣơng trỡnh dạy nghề, cỏc cơ sở dạy nghề và cụng nhận cỏc chƣơng trỡnh dạy nghề, cỏc cơ sở dạy nghề đó đạt cỏc chuẩn đƣợc quy định.

- Kiểm định chương trỡnh dạy nghề nhằm khẳng định chƣơng trỡnh và điều kiện bảo đảm thực hiện chƣơng trỡnh đú sẽ đào tạo đƣợc những ngƣời tốt nghiệp theo cỏc chuẩn mực và yờu cầu của ngƣời tuyển dụng. Kiểm định chất lƣợng chƣơng trỡnh dạy nghề đƣợc tiến hành với cỏc nội dung nhƣ mục tiờu và nội dung chƣơng trỡnh; cấu trỳc chƣơng trỡnh; nội dung chi tiết của chƣơng trỡnh.

- Kiểm định cơ sở dạy nghề nhằm đỏnh giỏ đƣợc tớnh phự hợp của cỏc mục tiờu của nhà trƣờng so với yờu cầu của thị trƣờng lao động, sự hoàn thiện của cơ cấu tổ chức và khả năng hoàn thành cỏc mục tiờu đó đề ra. Kiểm định chất lƣợng cơ sở dạy nghề đƣợc thực hiện theo cỏc tiờu chớ: chức năng, nhiệm vụ của trƣờng; tổ chức và quản lý nhà trƣờng; cỏc chƣơng trỡnh đào tạo; đội ngũ giỏo viờn; mặt bằng và cỏc trang thiết bị; tài chớnh; xƣởng thực hành và mỏy múc thiết bị; dịch vụ học sinh.

Quy trỡnh kiểm định chất lƣợng dạy nghề bao gồm:

Bước 1. Tự đỏnh giỏ của cơ sở dạy nghề

Về bản chất, việc tự đỏnh giỏ của cơ sở dạy nghề làm cho cỏc cỏ nhõn trong đơn vị tự nhỡn lại, tự soi mỡnh và tất yếu để tỡm ra cỏc yếu điểm cần khắc phục.

Cỏc cụng việc cần thực hiện trong bƣớc này là: - Xỏc định mục đớch, phạm vi tự đỏnh giỏ; - Xõy dựng kế hoạch tự đỏnh giỏ;

- Thu thập thụng tin và những chứng cứ để minh chứng;

- Xử lý phõn tớch cỏc thụng tin và những chứng cứ thu đƣợc để minh chứng; - Đỏnh giỏ mức độ mà cơ sở dạy nghề đó đạt đƣợc theo cỏc tiờu chuẩn kiểm định chất lƣợng dạy nghề;

- Viết bỏo cỏo tự đỏnh giỏ;

Bước 2. Đăng ký kiểm định chất lượng của cơ sở dạy nghề

Để cơ quan quản lý kiểm định chất lƣợng dạy nghề cú thể xỏc định việc kiểm định chất lƣợng lần đầu cú đủ điều kiện hay khụng, cơ sở dạy nghề phải đăng ký kiểm định chất lƣợng với cỏc nội dung sau:

+ Bản đăng ký kiểm định chất lƣợng và cỏc văn bản lý giải cỏc điều kiện tiờn quyết cho kiểm định chất lƣợng đó đƣợc đỏp ứng.

+ Bỏo cỏo tự đỏnh giỏ của cơ sở dạy nghề. Đõy là bản số liệu về cơ sở dạy nghề theo đỳng yờu cầu đƣợc quy định trong hƣớng dẫn của cơ quan quản lý kiểm định chất lƣợng dạy nghề. Đõy cũng chớnh là kết quả đó thực hiện ở bƣớc 1.

Nếu đƣợc chấp nhận, cơ quan quản lý kiểm định chất lƣợng dạy nghề sẽ tổ chức cụng tỏc kiểm định tại cơ sở.

Bước 3. Đỏnh giỏ bờn ngoài và thẩm định của cơ quan kiểm định chất lượng dạy nghề

Việc đỏnh giỏ ngoài đƣợc thực hiện bởi Đoàn kiểm định chất lƣợng dạy nghề do Tổng cục Dạy nghề thành lập mà thành phần là cỏc kiểm định viờn ở nhiều lĩnh vực cú liờn quan đến chuyờn mụn của cơ sở đăng ký kiểm định. Đoàn kiểm định chất lƣợng dạy nghề sẽ tiến hành hoạt động kiểm định tại cơ sở trờn cơ sở tiờu chuẩn kiểm định đó đƣợc ban hành và trờn bản tự đỏnh giỏ của cơ sở đăng ký kiểm định. Kết thỳc quỏ trỡnh kiểm định tại cơ sở, Đoàn kiểm định sẽ cú văn bản đề nghị cơ quan quản lý kiểm định chất lƣợng dạy nghề cụng nhận hay khụng cụng nhận kiểm định với chƣơng trỡnh/cơ sở dạy nghề.

Quy trỡnh làm việc của Đoàn kiểm định chất lƣợng dạy nghề: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xõy dựng kế hoạch, phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc thành viờn của Đoàn kiểm định chất lƣợng dạy nghề;

- Nghiờn cứu bỏo cỏo kết quả tự kiểm định chất lƣợng của cơ sở dạy nghề và cỏc văn bản, tài liệu minh chứng kốm theo;

- Thu thập thụng tin và những chứng cứ để minh chứng;

- Khảo sỏt thực tế và thảo luận với cỏc đơn vị thuộc cơ sở dạy nghề, cỏc giỏo viờn, giảng viờn, cỏn bộ quản lý và ngƣời học;

- Đỏnh giỏ mức độ mà cơ sở dạy nghề đó đạt đƣợc theo cỏc tiờu chuẩn kiểm định chất lƣợng dạy nghề;

- Viết bỏo cỏo kết luận kiểm định.

Bước 4. Cụng nhận chương trỡnh/cơ sở dạy nghề đạt tiờu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề.

Đoàn kiểm định chất lƣợng dạy nghề gửi dự thảo bỏo cỏo kết luận kiểm định cho cơ sở dạy nghề để tham khảo ý kiến. Trong thời hạn nhất định, nếu cơ sở dạy nghề khụng cú ý kiến phản hồi, coi nhƣ đồng ý. Sau khi cú ý kiến phản hồi của cơ sở dạy nghề, Đoàn kiểm định chất lƣợng dạy nghề hoàn thiện bỏo cỏo, ký gửi cho cơ sở dạy nghề và trỡnh Tổng cục Dạy nghề.

Căn cứ bỏo cỏo kết quả tự đỏnh giỏ của cơ sở dạy nghề, bỏo cỏo kết quả kiểm định của Đoàn kiểm định chất lƣợng dạy nghề và ý kiến của cơ quan quản lý kiểm định chất lƣợng dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề ra quyết định cụng nhận cơ sở dạy nghề đạt tiờu chuẩn kiểm định chất lƣợng tƣơng ứng theo cỏc cấp độ:

+ Cấp độ 1, chưa đạt tiờu chuẩn: cơ sở/chƣơng trỡnh dạy nghề cú dƣới 70% tiờu chuẩn trong hệ thống tiờu chớ kiểm định chất lƣợng đạt yờu cầu;

+ Cấp độ 2, đạt tiờu chuẩn: cơ sở/chƣơng trỡnh dạy nghề cú ớt nhất 80% tiờu chuẩn trong hệ thống tiờu chớ kiểm định chất lƣợng đạt yờu cầu.

Tiờu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia đƣợc xõy dựng theo bậc trỡnh độ kỹ năng nghề cho mỗi nghề. Số lƣợng bậc trỡnh độ kỹ năng nghề đối với từng nghề phụ thuộc vào mức độ phức tạp của nghề đú.

Thứ tư, huy động, quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực phỏt triển dạy nghề; tổ chức, chỉ đạo cụng tỏc nghiờn cứu, ứng dụng khoa học cụng nghệ và hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề. Quy định về quản lý tài chớnh, tài sản, đầu tƣ phỏt triển dạy nghề. Cụ thể là quy định về quản lý chi tiờu cụng, quy định về cấp đất, cho thuờ đất; chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch khuyến khớch mở rộng đầu tƣ, mở rộng nguồn thu, quy định về học bổng, học phớ và chi tiờu kinh phớ đào tạo.

Thứ năm, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành phỏp luật trong lĩnh vực dạy nghề; giải quyết khiếu nại, tố cỏo và xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực dạy nghề. Việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện phỏp luật là nhằm đảm bảo cho cụng tỏc dạy nghề thực hiện đỳng mục tiờu, qui định đề ra, phỏt hiện kịp thời những sai lệch để điều chỉnh, ngăn chặn cỏc hiện tƣợng tiờu cực.

Để tăng cƣờng kiểm tra, hƣớng dẫn việc thực hiện cỏc qui phạm phỏp luật, chế độ, chớnh sỏch về dạy nghề cần tập trung vào một số nội dung sau: Phổ biến cỏc quy chế, quy định, cỏc chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ làm cụng tỏc đào tạo nghề và cụng khai hoỏ cho toàn xó hội biết những quy định về cụng tỏc dạy nghề; giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cỏo, hƣớng dẫn việc thực hiện quy định về dạy nghề; thực hiện “hậu kiểm” trong dạy nghề; xõy dựng hệ thống thanh tra dạy nghề.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 30 - 36)