Khỏi niệm quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 25 - 30)

1.1.2.1. Khỏi niệm chung về quản lý và quản lý Nhà nước:

Hoạt động quản lý đƣợc coi là kết quả tất yếu của sự chuyển biến nhiều quỏ trỡnh lao động cỏ biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một quỏ trỡnh lao động đƣợc phối hợp lại. Nhƣ C. Mỏc đó viết: “Bất cứ lao động xó hội hay lao động chung nào mà tiến hành trờn qui mụ khỏ lớn đều yờu cầu phải cú sự chỉ đạo, điều hoà những hoạt động cỏ nhõn… Một nhạc sĩ độc tấu thỡ tự điều khiển lấy mỡnh nhƣng một dàn nhạc thỡ cần phải cú nhạc trƣởng”. Trỡnh độ xó hội ngày càng cao, con ngƣời ngày càng đƣợc tiếp cận

với cụng nghệ hiện đại và ngày càng trở lờn thụng minh, tài giỏi hơn thỡ yờu cầu quản lý càng cao và chớnh vỡ vậy vai trũ của quản lý càng tăng lờn [39, tr.15].

Vậy cú thể hiểu, quản lý là tỏc động một cỏch cú tổ chức, và định hướng của chủ thể quản lý vào một đối tượng nhất định để điều chỉnh cỏc quỏ trỡnh xó hội và hành vi của con người nhằm duy trỡ tớnh ổn định và phỏt triển của đối tượng theo những mục tiờu đó định.

Cú thể hiểu quản lý theo cõu hỏi: Ai quản lý? Quản lý ai? Và Quản lý để làm gỡ? theo một sơ đồ sau (sơ đồ 1.2):

Quyền lực

Ai quản lý Quản lý ai (chủ thể quản lý- (đối tƣợng bị quản lý)

cỏc nhà quản lý)

Quản lý để làm gỡ

(mục tiờu, mục đớch của quản lý)

Sơ đồ 1.2:Sơ đồ về quản lý

Ngày nay, quản lý khụng chỉ diễn ra trong từng tổ chức, trờn từng vựng, từng quốc gia mà cũn lan rộng ra trờn phạm vi toàn cầu nhằm giải quyết những vấn đề chung nảy sinh nhƣ dõn số, mụi trƣờng, đúi nghốo, việc làm, tội phạm… mà một quốc

gia riờng lẻ khụng giải quyết đƣợc và do đú cú những tổ chức quản lý theo vựng, quốc gia, khu vực và toàn cầu. Quản lý là một hoạt động rất phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau. Vỡ vậy để cú thể quản lý tốt đƣợc thỡ đũi hỏi cỏc nhà quản lý phải nắm rừ đƣợc cỏc yếu tố tỏc động đến nội dung, phƣơng thức và cụng cụ để tiến hành quản lý, bao gồm: Chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý, mục tiờu quản lý và khỏch thể quản lý.

- Chủ thể quản lý là tỏc nhõn tạo ra cỏc tỏc động quản lý. Chủ thể luụn là con ngƣời hoặc tổ chức. Chủ thể quản lý tỏc động lờn đối tƣợng quản lý bằng cỏc cụng cụ với những phƣơng phỏp thớch hợp theo những nguyờn tắc nhất định.

- Đối tƣợng quản lý: Tiếp nhận trực tiếp sự tỏc động của chủ thể quản lý. Tuỳ theo từng loại đối tƣợng khỏc nhau mà ngƣời ta chia thành cỏc dạng quản lý khỏc nhau. - Khỏch thể quản lý chịu sự tỏc động hay chịu sự điều chỉnh của chủ thể quản lý, đú là hành vi của con ngƣời, cỏc quỏ trỡnh xó hội.

- Mục tiờu quản lý là cỏi đớch cần phải đạt tới tại một thời điểm do chủ thể quản lý định trƣớc.

- Mụi trƣờng quản lý đúng một vai trũ quan trọng trong quản lý, bao gồm cả mụi trƣờng tự nhiờn, chớnh trị, kinh tế, xó hội.

Từ khỏi niệm quản lý nờu trờn, ngƣời ta đƣa ra khỏi niệm QLNN nhƣ sau :

QLNN là một dạng quản lý xó hội đặc biệt, mang tớnh quyền lực Nhà nước và sử dụng phỏp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động của con người trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội do cỏc cơ quan trong bộ mỏy Nhà nước thực hiện, nhằm thoả món nhu cầu hợp phỏp của con người, duy trỡ sự ổn định và phỏt triển của xó hội [39, tr.15].

QLNN xuất hiện cựng với Nhà nƣớc, là quản lý cụng việc của Nhà nƣớc. Nội dung hoạt động QLNN cú thể túm lƣợc thụng qua việc thực thi cỏc loại quyền lực Nhà

nƣớc nhằm tỏc động và điều chỉnh mọi quan hệ xó hội nhằm làm cho quốc gia phỏt triển ổn định và bền vững. Hoạt động QLNN thụng qua hoạt động của cỏc cơ quan thực thi quyền lập phỏp. Đú là hoạt động ban hành cỏc loại văn bản phỏp luật nhằm tạo khuụn khổ phỏp luật cho xó hội vận động và phỏt triển; là hoạt động của cỏc cơ quan thực thi quyền hành phỏp nhằm đƣa phỏp luật vào đời sống và điều chỉnh cỏc mối quan hệ nảy sinh; là hoạt động của hệ thống cỏc cơ quan thực thi quyền tƣ phỏp nhằm bảo đảm cho hệ thống phỏp luật đƣợc nghiờm minh.

- Chủ thể QLNN là cỏc cơ quan trong bộ mỏy Nhà nƣớc. Cỏc cơ quan này đƣợc thành lập để thực hiện chức năng lập phỏp, hành phỏp và tƣ phỏp.

- Đối tƣợng QLNN là toàn thể nhõn dõn tức là toàn bộ dõn cƣ sống và làm việc trong phạm vi lónh thổ quốc gia.

- Hoạt động QLNN diễn ra trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội: chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh, quốc phũng… nhằm thoả món nhu cầu hợp phỏp của nhõn dõn.

- QLNN mang tớnh quyền lực Nhà nƣớc, lấy phỏp luật làm cụng cụ quản lý chủ yếu nhằm duy trỡ sự ổn định và phỏt triển của xó hội theo định hƣớng mà Nhà nƣớc đề ra.

- Bờn cạnh đú, mụi trƣờng quản lý cũng rất quan trọng cú ảnh hƣởng lớn đến hoạt động QLNN. Nội dung, phƣơng thức và cụng cụ ỏp dụng để tiến hành cỏc hoạt động QLNN tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của thể chế chớnh trị, thể chế Nhà nƣớc cũng nhƣ điều kiện KT-XH của quốc gia trong từng giai đoạn.

1.2.1.2. Khỏi niệm quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề:

Dạy nghề là một trong những hoạt động giỏo dục - đào tạo. Để hiểu rừ hơn bản chất của QLNN trong lĩnh vực dạy nghề cần xem xột mối quan hệ của nú với QLNN về giỏo dục núi chung:

- QLNN về giỏo dục là hoạt động của cỏc cơ quan Nhà nƣớc thực hiện quyền lực cụng để điều hành, điều chỉnh toàn bộ cỏc hoạt động giỏo dục và đào tạo nhằm thực hiện mục tiờu giỏo dục đề ra.

Mục tiờu QLNN về giỏo dục là nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cƣơng trong hoạt động giỏo dục, thực hiện mục tiờu nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dƣỡng nhõn tài cho xó hội và hoàn thiện, phỏt triển nhõn cỏch cho cụng dõn.

QLNN về giỏo dục sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng phỏp nhƣ : Phƣơng phỏp hành chớnh, phƣơng phỏp kinh tế, phƣơng phỏp giỏo dục nhƣng lấy phƣơng phỏp giỏo dục là trung tõm.

QLNN về giỏo dục ở nƣớc ta đƣợc quy định tại Điều 14 Luật Giỏo dục năm 2005 với cỏc nội dung chủ yếu nhƣ : Nhà nƣớc thống nhất quản lý hệ thống giỏo dục quốc dõn về mục tiờu, chƣơng trỡnh, nội dung, kế hoạch giỏo dục, tiờu chuẩn nhà giỏo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ ; tập trung quản lý chất lƣợng giỏo dục, thực hiện phõn cụng, phõn cấp quản lý giỏo dục, tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cơ sở giỏo dục.

- QLNN trong lĩnh vực dạy nghề về bản chất là QLNN về giỏo dục nhƣng cú đặc trƣng riờng:

+ Chủ thể QLNN trong lĩnh vực dạy nghề là cỏc cơ quan trong bộ mỏy Nhà nƣớc từ Trung ƣơng tới địa phƣơng theo quy định của phỏp luật. Tại Việt Nam, theo quy định của Luật Dạy nghề, Chớnh phủ thống nhất QLNN về dạy nghề. Từ năm 1998 đến nay, theo quy định của Nghị định số 33/1998/NĐ-CP ngày 23/5/1998 của Chớnh phủ, Tổng cục Dạy nghề được chuyển từ Bộ Giỏo dục và Đào tạo sang Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội. Chớnh phủ giao Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xó hội là cơ quan tham mƣu giỳp Chớnh phủ thực hiện chức năng QLNN về dạy nghề trờn phạm vi cả nƣớc. Tại địa phƣơng, giao cho cơ quan Lao động- Thƣơng binh và Xó hội giỳp UBND cựng cấp QLNN về dạy nghề tại địa phƣơng.

+ Đối tƣợng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề: Là mọi hoạt động dạy nghề, bao gồm cỏc hoạt động chủ yếu nhƣ: xõy dựng và thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển dạy nghề; điều kiện hoạt động dịch vụ, tƣ vấn nghề; đăng ký và cấp giấy chứng nhận hoạt động dạy nghề; tổ chức và hoạt động cỏc cơ sở dạy nghề; tổ chức chỉ đạo đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ, giỏo viờn; lập dự toỏn trƣờng, trung tõm, doanh nghiệp cú đào tạo nghề và ngƣời học nghề.

+ Mục tiờu quản lý: Đi sõu vào mục tiờu đào tạo kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp nhằm giỳp ngƣời học cú kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp đạt đƣợc tiờu chuẩn nhất định của một nghề hoặc nhiều nghề để tỡm đƣợc việc làm, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội.

Từ mối quan hệ nờu trờn, ta cú khỏi niệm:

QLNN trong lĩnh vực dạy nghề là quản lý theo ngành do một cơ quan Trung ương thực hiện. Đú là việc xõy dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế và chớnh sỏch phỏt triển lĩnh vực dạy nghề của đất nước, phự hợp với sự phỏt triển kinh tế -xó hội.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)