0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Huy động, quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực phỏt triển dạy nghề; tổ chức, chỉ đạo cụng tỏc nghiờn cứu, ứng dụng khoa học cụng nghệ và hợp tỏc quốc

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM (Trang 78 -83 )

7 Đụng Nam Bộ 423 168 192 98 231

2.2.4. Huy động, quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực phỏt triển dạy nghề; tổ chức, chỉ đạo cụng tỏc nghiờn cứu, ứng dụng khoa học cụng nghệ và hợp tỏc quốc

chức, chỉ đạo cụng tỏc nghiờn cứu, ứng dụng khoa học cụng nghệ và hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề.

Nguồn lực đầu tƣ cho dạy nghề đó bƣớc đầu phỏt triển theo xu hƣớng xó hội hoỏ, cơ cấu nguồn tài chớnh giai đoạn 2001-2006 là: 63% từ Ngõn sỏch Nhà nƣớc, 21% từ ngƣời học nghề, 3% từ cơ sở dạy nghề, 10% từ doanh nghiệp và 3% từ đầu tƣ nƣớc ngoài (phụ lục 3). Khoảng 90% chi phớ thƣờng xuyờn cho dạy nghề ngắn hạn do ngƣời học nghề đúng gúp [17, tr.21].

Ngõn sỏch Nhà nƣớc chi cho dạy nghề trong tổng chi ngõn sỏch cho giỏo dục và đào tạo đó đƣợc tăng dần hàng năm, từ 4,7% năm 2000 lờn khoảng 6,5% năm 2006. Trong 6 năm (2001-2006), NSTW bố trớ cho Dự ỏn “Tăng cƣờng năng lực đào tạo nghề” thuộc Chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia giỏo dục- đào tạo là 1.370 tỷ đồng (tăng từ 55 tỷ đồng năm 2001 lờn 500 tỷ đồng năm 2006). Cỏc tỉnh, cỏc tổng cụng ty Nhà nƣớc, cỏc doanh nghiệp đó đầu tƣ hàng trăm tỷ đồng cho cỏc cơ sở dạy nghề để thực hiện mục tiờu của chƣơng trỡnh [17, tr.21].

Thực hiện chủ trƣơng xó hội húa dạy nghề, đó huy động đƣợc nguồn lực và trỏch nhiệm của cộng đồng tham gia hoạt động dạy nghề với nhiều hỡnh thức. Nhiều doanh nghiệp, cỏ nhõn đó liờn kết, đầu tƣ xõy dựng cơ sở dạy nghề với thiết bị hiện đại, tham gia xõy dựng chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh dạy nghề sỏt với yờu cầu của sản xuất; đó cú nhiều dự ỏn trong và ngoài nƣớc trực tiếp đầu tƣ xõy dựng chƣơng trỡnh, đào tạo giỏo viờn và cỏn bộ. Đó xuất hiện một số mụ hỡnh mới cú hiệu quả về tổ chức dạy nghề nhƣ

dạy nghề lƣu động cho nụng dõn vựng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mục đớch sử dụng đất, dạy nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số, dạy nghề cho bộ đội xuất ngũ... tại cỏc tỉnh: Vĩnh Phỳc, Bắc Giang, Nghệ An, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Long An, Đồng Thỏp, Vĩnh Long, Cần Thơ…

Về hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề: Nhờ chủ động thiết lập, duy trỡ và mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế, Việt Nam đó đƣa đƣợc hàng trăm giỏo viờn dạy nghề đi đào tạo, bồi dƣỡng, tham quan ở nhiều nƣớc nhƣ: Cộng hoà Liờn bang Đức, Canada, Úc, Đài Loan, Philipin, Indonexia, Thỏi Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc... để đào tạo những nghề cú kỹ thuật cao mà ở Việt Nam khụng hoặc chƣa cú khả năng đào tạo hoặc bồi dƣỡng về phƣơng phỏp dạy học, cụng nghệ mới. ...; xõy dựng mới nhiều bộ chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh; hỗ trợ dạy nghề cho nhiều nhúm đối tƣợng để họ cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm, đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động. Nhiều dự ỏn lớn đó tranh thủ nguồn lực từ hợp tỏc quốc tế nhằm phỏt triển dạy nghề, nhƣ:

- Dự ỏn "Giỏo dục kỹ thuật và Dạy nghề” do Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á (ADB) tài trợ với tổng mức đầu tƣ là 121 triệu USD (tƣơng đƣơng 1.688 tỷ đồng) bao gồm:

+ Viện trợ khụng hoàn lại của Nhật Bản (JICA): 24 triệu USD + Vốn vay của Quỹ phỏt triển Bắc Âu (NDF): 7 triệu USD + Vốn vay của Cơ quan phỏt triển Phỏp (AFD): 15 triệu USD

+ Vốn vay của Ngõn hàng Phỏt triển Chõu ỏ (ADB): 54 triệu USD (sau 2 lần cắt giảm, vốn hiện nay cũn 37,1 triệu USD)

+ Vốn đối ứng trong nƣớc: 21 triệu USD

Đến nay, dự ỏn đó và đang triển khai theo kế hoạch, cơ bản thực hiện đƣợc cỏc mục tiờu:

+ Cải cỏch hệ thống giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề nhằm đào tạo đội ngũ lao động cú trỡnh độ và kỹ năng đỏp ứng nhu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nƣớc.

+ Nõng cao chất lƣợng của 15 trƣờng trọng điểm phõn bố khỏ hợp lý trờn cỏc khu vực và trong cả nƣớc.

+ Tăng cƣờng quản lý hệ thống dạy nghề thụng qua cỏc chớnh sỏch mới; hoàn thiện tổ chức và nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề...

- Dự ỏn "Chương trỡnh đào tạo nghề” sử dụng vốn vay của Ngõn hàng tỏi thiết Đức - Cộng hoà Liờn bang Đức (KFW) giai đoạn 2006 – 2009 với tổng mức đầu tƣ 13,346 triệu Euro, vốn đối ứng phớa Việt Nam khoảng 120 tỷ đồng. Dự ỏn tập trung vào đầu tƣ xõy dựng 02 trƣờng dạy nghề, hỗ trợ trang thiết bị, phỏt triển nhõn sự cho 08 trƣờng thuộc cỏc Bộ, ngành, cỏc địa phƣơng là Hà Tĩnh, Nghệ An, Khỏnh Hoà, Lạng Sơn, Thanh Hoỏ, Vĩnh Phỳc và Thành phố Hồ Chớ Minh.

- Dự ỏn "Hỗ trợ kỹ thuật dạy nghề Việt Nam” (giai đoạn 1) do Cộng hoà Liờn bang Đức tài trợ (của cỏc tổ chức nhƣ GTZ, CTM, DED, INWENT...) với tổng mức đầu tƣ khoảng 440.000 Euro, tập trung vào cỏc hoạt động:

+ Hỗ trợ cho Dự ỏn "Chương trỡnh đào tạo nghề” trong việc phỏt triển chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh, đào tạo và bồi dƣỡng giỏo viờn, hỗ trợ hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch về dạy nghề; chuẩn bị cỏc văn kiện cho 2 dự ỏn Hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn tiếp theo.

+ Xõy dựng văn kiện hỗ trợ kỹ thuật cho Chƣơng trỡnh đào tạo nghề và hỗ trợ kỹ thuật cho tƣ vấn hệ thống đó đƣợc Chớnh phủ hai nƣớc cam kết từ năm 2005.

- Dự ỏn "Tăng cường năng lực trong cỏc trung tõm dạy nghề" do Thuỵ Sỹ tài trợ đó hoạt động từ năm 1994 đến nay. Dự ỏn đƣợc thực hiện theo Hiệp định song phƣơng giữa hai Chớnh phủ Việt Nam và Thuỵ Sỹ nhằm tăng cƣờng năng lực cho cỏc

trung tõm dạy nghề ở một số tỉnh, thành phố trọng điểm để ngƣời học nghề cú nhiều cơ hội hơn khi tham gia thị trƣờng lao động. Dự ỏn đó triển khai thành cụng 4 giai đoạn với tổng số vốn đó thực hiện là 5,2 triệu USD. Từ thỏng 01/2005 dự ỏn đó bƣớc sang giai đoạn 5 (2005 – 2008) với vốn tài trợ là 345.000 CHF. Mục tiờu của dự ỏn là:

+ Tăng cƣờng năng lực hệ thống cỏc trung tõm dạy nghề trong việc cung cấp kỹ năng nghề một cỏch thiết thực và hiệu quả cho ngƣời học nghề và ngƣời đang hành nghề, cỏc đối tƣợng nam, nữ, nhúm yếu thế... để tỡm kiếm và tự tạo việc làm đồng thời đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Tập trung xõy dựng chƣơng trỡnh đào tạo nghề theo Modul, đầu tƣ nõng cấp trang thiết bị dạy nghề, bồi dƣỡng tay nghề chuyờn mụn và kỹ năng giảng dạy của giỏo viờn; phỏt triển tổ chức phự hợp với đặc thự riờng của từng trung tõm.

- Dự ỏn "Nõng cao năng lực đội ngũ giỏo viờn dạy nghề " do Unilever tài trợ, thời gian thực hiện dự ỏn là 4 năm (2002-2005), tổng kinh phớ 496.000 USD tập trung vào một số hoạt động sau:

+ Giỏo viờn dạy nghề đƣợc tiếp cận, cập nhật cụng nghệ sản xuất tiờn tiến. + Nõng cao kỹ năng sƣ phạm.

+ Tạo điều kiện để giỏo viờn cú thể tiếp cận những thụng tin, tƣ liệu nhiều và nhanh hơn thụng qua việc xõy dựng chƣơng trỡnh bồi dƣỡng kỹ năng dạy nghề trờn truyền hỡnh, tổ chức trao giải Nguyễn Văn Trỗi cho giỏo viờn dạy nghề tiờu biểu của cỏc tỉnh, thành phố trờn toàn quốc nhằm kịp thời động viờn, khuyến khớch những giỏo viờn cú thành tớch nổi bật trong giảng dạy, nõng cao trỡnh độ và cập nhật kiến thức mới. Tổ chức bồi dƣỡng cho hàng trăm giỏo viờn dạy nghề theo cỏc chuyờn đề: Cụng nghệ CNC, Cụng nghệ hàn mới, Cụng nghệ tự động hoỏ (PLC) và Sử dụng cỏc thiết bị hiện đại kiểm tra hoạt động của ụ tụ đời mới. Tổ chức trao giải thƣởng cho 400 giỏo viờn dạy nghề tiờu biểu của cỏc tỉnh, thành phố và giải thƣởng cho đoàn học sinh Việt Nam

đoạt thành tớch cao tại cỏc Hội thi tay nghề ASEAN; hỗ trợ nõng cấp thƣ viện cho 08 cơ sở dạy nghề; xõy dựng 12 bài tập kỹ năng sƣ phạm và cho phỏt súng trờn truyền hỡnh.

- Dự ỏn "Nõng cao năng lực đội ngũ giỏo viờn dạy nghề" do DSE, Cộng hoà Liờn bang Đức tài trợ chủ yếu tập trung bồi dƣỡng giỏo viờn hạt nhõn để nhõn rộng và phỏt triển chƣơng trỡnh theo Modul, phỏt triển phƣơng tiện dạy học, tham quan, khảo sỏt và đào tạo dài hạn tại Cộng hoà Liờn bang Đức...

Cỏc hỡnh thức hợp tỏc song phƣơng giữa Tổng cục Dạy nghề – Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xó hội với cỏc tổ chức quốc tế khỏc đang ngày càng mở rộng và phỏt triển nhƣ với KOICA Hàn Quốc; JICA Nhật Bản hoặc AusAID Úc trong chƣơng trỡnh học bổng hàng năm giành cho giỏo viờn dạy nghề đi dào tạo tại Úc.

- Dự ỏn "Chương trỡnh đào tạo giảng viờn" do Quỹ đa phƣơng (MLF) tài trợ trong đú cú đào tạo 30 giảng viờn để đào tạo 1.200 cụng nhõn kỹ thuật, kỹ thuật viờn thực hành nghề bảo dƣỡng, lắp đặt thiết bị lạnh.

[51, tr.10]

Về chỉ đạo nghiờn cứu khoa học về dạy nghề phục vụ cụng tỏc quản lý: Đõy cũng là lĩnh vực đƣợc Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xó hội và Tổng cục Dạy nghề rất quan tõm. Ngoài Viện Khoa học Lao động – Xó hội trực thuộc Bộ cú chức năng nghiờn cứu khoa học phục vụ cụng tỏc QLNN của Bộ núi chung, lĩnh vực dạy nghề núi riờng, Tổng cục Dạy nghề cũn cú Trung tõm Nghiờn cứu Khoa học Dạy nghề trực thuộc làm nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học giỳp Tổng cục về cơ sở lý luận, phƣơng phỏp luận khoa học khi xõy dựng chớnh sỏch. Trong những năm qua, Tổng cục Dạy nghề đó đẩy mạnh cỏc nghiờn cứu cơ bản về dạy nghề nhƣ nghiờn cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chiến lƣợc, qui hoạch; tiờu chuẩn nghề; phƣơng phỏp đào tạo nghề; tõm lý nghề nghiệp; chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh và học liệu dạy nghề; phỏt triển nguồn nhõn lực trong đào tạo nghề; nghiờn cứu thị trƣờng lao động; nghiờn cứu xõy dựng hệ thống kiểm định

và đỏnh giỏ chất lƣợng dạy nghề; nghiờn cứu cụng tỏc quản lý và tài chớnh trong dạy nghề. Những nghiờn cứu này chớnh là cơ sở để Tổng cục tham mƣu giỳp Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xó hội xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch về dạy nghề. Bờn cạnh đú, Tổng cục Dạy nghề cũn chỉ đạo, hƣớng dẫn cỏc cơ sở dạy nghề nghiờn cứu, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiờn tiến, những phƣơng phỏp mới vào cụng tỏc quản lý và giảng dạy, gúp phần từng bƣớc nõng cao chất lƣợng dạy và học.

Cú thể núi, việc huy động cỏc nguồn lực cho dạy nghề, đẩy mạnh xó hội hoỏ, tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế, đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học trong lĩnh vực dạy nghề thời gian qua đó gúp phần khụng nhỏ trong việc nõng cao hiệu lực và hiệu quả của QLNN, tăng cƣờng năng lực đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và nõng cao đỏng kể cơ sở vật chất trong cỏc trƣờng, trung tõm dạy nghề.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM (Trang 78 -83 )

×