7 Đụng Nam Bộ 423 168 192 98 231
3.1.1. Bối cảnh mới về dạy nghề và Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam
dạy nghề ở Việt Nam
3.1.1. Bối cảnh mới về dạy nghề và Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam ở Việt Nam
3.1.1.1 Bối cảnh trong nước
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định : Đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020:
+ Chuyển dịch mạnh cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn theo hƣớng tạo ra giỏ trị gia tăng ngày càng cao, gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trƣờng; thực hiện cơ khớ hoỏ, điện khớ hoỏ, thuỷ lợi hoỏ, đƣa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ sinh học vào sản xuất, nõng cao năng suất, chất lƣợng và sức cạnh tranh phự hợp với đặc điểm từng vựng và từng địa phƣơng.
+ Khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ cao, cụng nghiệp chế tỏc, cụng nghiệp phần mềm và cụng nghiệp bổ trợ cú lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hỳt nhiều lao động.
- Đảng và Chớnh phủ luụn quan tõm lớn và chỳ trọng đầu tƣ cho dạy nghề. Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó đề ra chủ trƣơng phỏt triển dạy nghề trong giai đoạn 2006-2010 là: "Tiếp tục đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương phỏp giảng dạy và phương thức đào tạo đội ngũ lao động cú chất lượng cao, đặc biệt là trong cỏc ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, cụng nghệ cao. Gắn việc hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao với hệ thống cỏc trường đào tạo nghề. Phỏt triển nhanh và phõn bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề trờn địa bàn cả nước, mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, năng động".
Thực hiện chủ trƣơng trờn, đũi hỏi dạy nghề và QLNN trong lĩnh vực dạy nghề phải đƣợc đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, bảo đảm cơ cấu ngành nghề, trỡnh độ đào tạo, nõng cao chất lƣợng dạy nghề, gắn dạy nghề với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động, phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực chất lƣợng cao phục vụ quỏ trỡnh CNH-HĐH đất nƣớc. Đồng thời nền kinh tế ngày càng phỏt triển tạo cơ hội cho dạy nghề phỏt triển nhanh và bền vững, nhƣng cũng đũi hỏi dạy nghề và QLNN trong lĩnh vực dạy nghề phải cú bƣớc chuyển biến nhanh, mạnh mẽ mới đỏp ứng đƣợc đũi hỏi của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nƣớc.
- Luật Dạy nghề đó đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 29/11/2006 và cú hiệu lực từ 1/6/2007 là cơ sở phỏp lý quan trọng, tạo điều kiện cho dạy nghề phỏt triển nhanh và bền vững, đồng thời là cụng cụ, kim chỉ nan cho cụng tỏc QLNN trong lĩnh vực dạy nghề.
- Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đặc biệt là ở vựng nụng thụn. Với việc sử dụng ngày càng nhiều cụng
nghệ, kỹ thuật mới, tiờn tiến, hiện đại, nhiều ngành nghề mới với trỡnh độ cao ra đời đũi hỏi phải cú một đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn kỹ thuật – nghiệp vụ với trỡnh độ tƣơng ứng, nhất là đội ngũ lao động trực tiếp cú trỡnh độ cao.
- Sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc ngành, vựng, địa phƣơng; mật độ dõn số, nguồn nhõn lực và tốc độ đụ thị hoỏ khỏc nhau giữa cỏc vựng đũi hỏi mạng lƣới cơ sở dạy nghề cũng phải đƣợc xõy dựng, phỏt triển và phõn bố phự hợp, thớch ứng với đặc điểm, điều kiện của từng ngành, từng địa bàn.
- Trong cơ cấu nguồn nhõn lực, đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ chiếm một tỷ trọng lớn, vỡ vậy để nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đũi hỏi phải nõng cao chất lƣợng đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ. Trong cơ cấu nguồn nhõn lực trực tiếp cũng từng bƣớc giảm tỷ lệ lao động chõn tay, tăng tỷ lệ lao động trực tiếp cú tri thức ngày càng cao, đũi hỏi dạy nghề và cụng tỏc QLNN phải đỏp ứng đƣợc yờu cầu trờn.
3.1.1.2. Bối cảnh quốc tế:
- Toàn cầu hoỏ kinh tế đang là xu thế khỏch quan, tạo ra cơ hội phỏt triển nhƣng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bỡnh đẳng, gõy khú khăn, thỏch thức lớn cho cỏc quốc gia, nhất là những nƣớc đang phỏt triển nhƣ Việt Nam. Sự cạnh tranh giữa cỏc quốc gia về kinh tế – thƣơng mại, kỹ thuật – cụng nghệ ngày càng quyết liệt; lợi thế cạnh tranh thuộc về những nƣớc cú nguồn nhõn lực chất lƣợng cao. Việt Nam đang bắt đầu thực hiện lộ trỡnh AFTA và WTO, nờn cạnh tranh về lao động ngay ở thị trƣờng trong nƣớc và khu vực cũng là một thỏch thức lớn đối với cụng tỏc dạy nghề trong những năm tới. Chỳng ta khụng chỉ nõng cao mặt bằng chất lƣợng lao động kỹ thuật chung mà phải vƣơn lờn chiếm lĩnh một số lĩnh vực then chốt, tạo lợi thế cạnh tranh trờn thị trƣờng khu vực và quốc tế.
- Cuộc cỏch mạng khoa học – cụng nghệ trờn thế giới đang phỏt triển với tốc độ rất nhanh và sẽ cú bƣớc tiến nhảy vọt. Với việc sử dụng ngày càng nhiều cụng nghệ, kỹ
thuật mới, tiờn tiến, hiện đại, chu kỳ vũng đời của mỗi loại sản phẩm ngày càng ngắn lại, nhiều sản phẩm mới xuất hiện, do đú cỏc nghề thƣờng xuyờn biến đổi, nghề cũ mất đi, nhiều ngành nghề mới với trỡnh độ cao ra đời đũi hỏi đội ngũ nhõn lực trực tiếp phải khụng ngừng đƣợc nõng cao trỡnh độ cả về kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng nghề để thớch ứng với sự phỏt triển của tiến bộ khoa học – cụng nghệ trờn thế giới.
- Xu thế học tập suốt đời đó và đang là xu thế phỏt triển tất yếu ở cỏc nƣớc trong khu vực và trờn thế giới. Xu thế này đũi hỏi hoạt động dạy nghề, nhất là về nội dung, chƣơng trỡnh đào tạo nghề cần đỏp ứng đƣợc yờu cầu của thị trƣờng lao động.
Tham gia hội nhập kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam đó gia nhập WTO, chỳng ta cần phải tuõn thủ cỏc “luật chơi” quốc tế. Nhƣ vậy cụng tỏc giỏo dục- đào tạo, trong đú cú dạy nghề- một lĩnh vực dịch vụ trong hoạt động của WTO, phải tuõn thủ cỏc luật chơi này. Cú một số xu hƣớng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến lĩnh vực dạy nghề trong thời gian tới. Đú là:
Một là, cỏc nhà đầu tƣ giỏo dục nƣớc ngoài sẽ thõm nhập vào Việt Nam. Cựng với cỏc trƣờng trong hệ thống giỏo dục phổ thụng và đại học, họ sẽ tham gia vào thị trƣờng cung cấp dịch vụ đào tạo nghề. Khi đú ngƣời lao động cú cơ hội lựa chọn nơi học, đƣợc tiếp cận cơ hội học nghề từ cỏc nƣớc cú trỡnh độ phỏt triển cao, thậm chớ tiờn tiến nhất, từ việc xõy dựng tiờu chuẩn kỹ năng nghề, chƣơng trỡnh giảng dạy, phƣơng phỏp giảng dạy… Song đi liền với cơ hội của ngƣời học là những thỏch thức đặt ra đối với cỏc cơ sở dạy nghề Việt Nam. Cũng giống nhƣ cỏc doanh nghiệp, nếu cỏc trƣờng dạy nghề chậm đổi mới sẽ bị "thất thế" ngay trờn sõn nhà. Để nõng cao khả năng cạnh tranh về dịch vụ đào tạo với cỏc cơ sở đào tạo của nƣớc ngoài tại Việt Nam, để cỏc “sản phẩm” của mỡnh cú thể làm việc tốt trong cỏc doanh nghiệp của nền kinh tế ở trong nƣớc và cú cơ hội làm việc ở nƣớc ngoài, cơ sở đào tạo nghề của Việt Nam, đặc biệt là cỏc trƣờng đƣợc coi là trọng điểm, cần cú cỏc giải phỏp nõng cao chất lƣợng đào tạo thụng qua đổi mới quy trỡnh đạo tạo; xõy dựng chƣơng trỡnh đào tạo mềm dẻo, linh
hoạt, thớch ứng với nhu cầu và yờu cầu của thị trƣờng lao động; nõng cao chất lƣợng đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý; đầu tƣ, đổi mới trang thiết bị giảng dạy; đổi mới phƣơng phỏp đào tạo… Đồng thời, cỏc cơ quan QLNN thực hiện kiểm định để cụng nhận cỏc cơ sở dạy nghề đủ điều kiện đảm bảo chất lƣợng.
Hai là, khi tham gia phõn cụng lao động trờn thị trƣờng lao động quốc tế, tay nghề và kỹ năng nghề của ngƣời lao động phải phự hợp với tiờu chuẩn lao động quốc tế hoặc chớ ớt là cú sự tƣơng thớch với tiờu chuẩn nghề nghiệp của một số quốc gia. Vỡ vậy, một mặt chỳng ta cần phải xõy dựng cỏc tiờu chuẩn của Việt Nam theo hƣớng tiếp cận với cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới, mặt khỏc về phớa cỏc cơ quan QLNN cần phải cú những đàm phỏn để tiến tới cụng nhận trỡnh độ nghề và tay nghề lẫn nhau giữa cỏc nƣớc. Điều này cú nghĩa là song song với việc hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch, để từng bƣớc thớch ứng với mụi trƣờng hội nhập và “luật chơi” của WTO, chỳng ta phải xõy dựng và hoàn thiện bộ tiờu chuẩn kỹ năng nghề, xõy dựng cỏc chuẩn để sao cho những văn bằng, chứng chỉ nghề do Việt Nam cấp cũng cú thể đƣợc cỏc nƣớc trong khu vực và trờn thế giới cụng nhận. Điều này khụng chỉ nõng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở trong nƣớc mà cũn tạo điều kiện để lao động và chuyờn gia của Việt Nam cú thể sang làm việc ở cỏc nƣớc thành viờn WTO khỏc.
Ba là, khi tham gia hội nhập, điểm yếu lớn nhất của ngƣời lao động Việt Nam hiện nay là ngoại ngữ, khả năng hợp tỏc, làm việc trong mụi trƣờng đa văn hoỏ và tỏc phong cụng nghiệp. Hạn chế này đó cản trở lao động Việt Nam tỡm đƣợc việc làm ngay tại thị trƣờng lao động trong nƣớc chứ chƣa núi tới thị trƣờng nƣớc ngoài. Để khắc phục bất cập này, cựng với việc bồi dƣỡng ngoại ngữ, trong cỏc chƣơng trỡnh dạy nghề cần phải đƣa nội dung về rốn luyện tỏc phong cụng nghiệp, kiến thức về ứng xử văn hoỏ nơi cụng sở, trong doanh nghiệp, gọi chung là văn húa làm việc. Núi cỏch khỏc, kiến thức về phỏp luật lao động phải trở thành một nội dung khụng thể thiếu trong chƣơng trỡnh giảng dạy của cỏc cơ sở đào tạo nghề.
Bốn là, dƣới giỏc độ vĩ mụ, cựng với cỏc giải phỏp về phỏt triển cung, cầu lao động kỹ thuật, việc thỳc đẩy giao dịch trờn thị trƣờng lao động và hoàn thiện cơ chế tiền lƣơng, khuyến khớch ngƣời lao động cú tay nghề, cú chuyờn mụn nghiệp vụ làm việc cú năng suất và hiệu quả hơn, Nhà nƣớc cần hoàn thiện cỏc khuụn khổ phỏp lý, để một mặt phự hợp với cỏc “luật chơi” của WTO, nhƣng mặt khỏc phải đảm bảo lợi ớch của ngƣời lao động Việt Nam [63, tr. 14-15].