Kinh nghiệm của một số nước phỏt triển Âu-Mỹ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 47 - 51)

* Kinh nghiệm của Cộng hoà Liờn bang Đức:

Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, hệ thống dạy nghề ở Đức rất hoàn chỉnh, cú thể núi là mẫu mực của thế giới. Hằng năm, số tiền mà Chớnh phủ Đức kết hợp cựng cỏc tập đoàn quy mụ đầu tƣ vào dạy nghề lờn đến 21,8 tỷ Euro (riờng của cỏc cụng ty là 14,7 tỷ Euro, chiếm 67,5% tổng ngõn sỏch dành cho cụng tỏc dạy nghề toàn liờn bang).

Hầu hết thanh niờn Đức khi tốt nghiệp bậc phổ cập giỏo dục đều theo học từ 2 – 3,5 năm ở cỏc doanh nghiệp và tại trƣờng dạy nghề, đƣợc gọi là “hệ thống kộp”. Theo quy định của luật phỏp, những học sinh dƣới 18 tuổi chỉ đƣợc học “cỏc nghề đào tạo

đƣợc cụng nhận”. Chƣơng trỡnh đào tạo, thời gian và quy chế đào tạo chỉ xỏc định yờu cầu tối thiểu trong mỗi nghề.

Nhà trƣờng đảm nhận chớnh vai trũ hƣớng nghiệp cho học sinh. Những chƣơng trỡnh tham quan cỏc xƣởng, nhà mỏy, trung tõm dạy nghề hay trực tiếp hội đàm, giao lƣu với cỏc chuyờn gia, những anh chị đó từng học nghề,... diễn ra thƣờng xuyờn nhƣ những hoạt động ngoại khúa.

Học sinh muốn học nghề chỉ cần điền đơn đăng ký tại Sở Lao động thành phố ( tất cả hƣớng dẫn thủ tục đƣợc tƣ vấn tại trƣờng), nơi cú cỏc bộ phận chức năng chuyờn tiến hành cụng việc “lắp ghộp”, tỡm chỗ học phự hợp với nguyện vọng và năng lực của từng ngƣời.

Thụng thƣờng cỏc em đủ tiờu chuẩn giỏi sẽ đƣợc nhận vào cỏc trƣờng nghề nổi tiếng, hoặc trực tiếp thuộc cỏc tập đoàn lớn. Dự cho học ở trƣờng Nhà nƣớc hay ở cỏc trung tõm dạy nghề của cụng ty, cỏc em đều khụng phải trả tiền. Nhà nƣớc đứng ra bao cấp hết học phớ, kể cả việc thanh toỏn phớ đào tạo nghề cho cỏc tập đoàn kinh tế.

Để thớch ứng với yờu cầu ngày càng cao và luụn thay đổi của sự nghiệp phỏt triển kinh tế – xó hội, của cỏc phƣơng phỏp tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, dạy nghề và phỏp luật về dạy nghề của Đức cũng thay đổi. Trong khuụn khổ hiến phỏp dõn chủ, cỏc bang cú quyền đƣa ra cỏc đạo luật riờng của mỡnh.

Viện Dạy nghề liờn bang là trung tõm quan trọng phối hợp giữa cỏc tổ chức liờn bang và cỏc bang để tƣ vấn cho Chớnh phủ về cỏc vấn đề dạy nghề, nghiờn cứu dạy nghề, đề xuất và cụng bố cỏc nghề trờn cụng luận, kiểm tra và cho phộp tiến hành cỏc khoỏ dạy nghề, chuẩn bị cỏc quy chế và văn bản phỏp quy; thống kờ, bỏo cỏo về dạy nghề, hợp tỏc quốc tế, hỗ trợ kế hoạch xõy dựng và phỏt triển về dạy nghề.

Kinh phớ cho dạy nghề ở Đức đƣợc chia làm 2 nguồn: Dạy nghề tại cỏc trƣờng do chớnh quyền liờn bang đài thọ, dạy nghề tại doanh nghiệp do doanh nghiệp tự chi

phớ, ngƣời học khụng phải đúng học phớ. Trong hệ thống dạy nghề ở Đức, cỏc doanh nghiệp đúng một vai trũ quan trọng, vỡ chớnh họ là những ngƣời cần thợ lành nghề nhất. Theo thống kờ, 93,3% xớ nghiệp cú quy mụ lớn ở xứ này cú trực tiếp chƣơng trỡnh dạy nghề, hoặc tham gia hỗ trợ giỏn tiếp cỏc chƣơng trỡnh dạy nghề liờn kết với chớnh phủ.

Vài năm gần đõy tỡnh hỡnh kinh tế của Đức cú chiều hƣớng đi xuống, dẫn đến Nhà nƣớc khụng cũn khả năng bao cấp giỏo dục tốt nhƣ xƣa. Mặt khỏc, cỏc tập đoàn kinh tế vỡ sợ gỏnh nặng về nhõn sự, do đào tạo nhiều nhƣng nhu cầu nhận thờm việc ngày càng ớt, đó tiến hành giảm bớt cỏc khoỏ đào tạo nghề ngay tại cỏc hóng.

Để giải quyết vấn đề này, hiện tại Chớnh phủ Đức đang tiến hành thử nghiệm một chƣơng trỡnh đào tạo nghề mới, kết hợp song song giữa lý thuyết và thực hành (dual System). Qua đú, trƣờng dạy nghề sẽ ký với cỏc cụng ty một hợp đồng song phƣơng, trong đú quy định: học viờn trong quỏ trỡnh học tập sẽ cú khoảng thời gian nhất định đƣợc làm việc trong doanh nghiệp (thƣờng 3-4 ngày một tuần).

Ngoài ƣu điểm thu thập đƣợc thờm kinh nghiệm thực tiễn, mỗi bạn cũn đƣợc nhận tiền cụng hằng thỏng do cụng ty trả (gần bằng một nửa lƣơng học viờn đó ra trƣờng). Thờm vào đú, học viờn khi ra trƣờng đƣợc nhận song song hai bằng cấp, một bằng tốt nghiệp do trƣờng dạy nghề cấp và một bằng chứng nhận của cụng ty là đó từng học việc tại doanh nghiệp.

Mặc dầu mức lƣơng của một ngƣời tốt nghiệp đại học và tốt nghiệp trƣờng nghề cú chờnh lệch, nhƣng để tốt nghiệp ra trƣờng, ngƣời học đại học phải đầu tƣ cả thời gian, cụng sức và tiền của gần gấp đụi so với ngƣời học nghề. Học viờn ra trƣờng cú tay nghề, tham gia cụng việc sớm, rỳt ra nhiều kinh nghiệm thực tiễn sớm, sau 4 năm mức lƣơng cú thể gần ngang với một sinh viờn đại học vừa tốt nghiệp [49, tr.4].

Là nƣớc cú nền kinh tế phỏt triển bậc nhất thế giới, chớnh sỏch giỏo dục-đào tạo của Mỹ nhấn mạnh vào việc giỏo dục-học tập thƣờng xuyờn, suốt đời, hƣớng tới nền kinh tế tri thức, cạnh tranh toàn cầu, xó hội thụng tin, tạo mọi điều kiện cho thế hệ trẻ và ngƣời dõn đƣợc tham gia học tập - đào tạo. Một trong những nội dung của chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực của Mỹ là Chớnh phủ hoạch định chớnh sỏch đào tạo nghề nghiệp và xỳc tiến tỡm việc làm để cho ngƣời lao động cú nghề và cú việc làm trong nền kinh tế.

Trờn thực tế, nhà trƣờng phổ thụng và đại học chỉ trang bị những kiến thức chung hoặc gần với nhu cầu của cơ sở sản xuất, hoặc nơi làm việc. Chớnh vỡ vậy, việc đào tạo nghề nghiệp cụ thể là rất quan trọng. Cụng việc này đƣợc tiến hành ở cỏc trƣờng đại học, trƣờng dạy nghề, trƣờng lớp của cỏc cụng ty và của một số tổ chức xó hội. Nguồn kinh phớ đào tạo nghề nghiệp do cỏ nhõn tự trang trải, Chớnh phủ tài trợ hoặc cụng ty chi trả. Cỏ nhõn tự trang trải để học nghề thƣờng đƣợc gọi là cỏ nhõn tự đào tạo.

Cũn đào tạo tại cụng ty là hỡnh thức phổ biến và ngày càng phỏt triển ở Mỹ. Cụng ty tiến hành đào tạo để cú đƣợc nhõn viờn cú tay nghề và kỹ năng đỏp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Hiện cỏc cụng ty ở Mỹ đầu tƣ khoảng trờn 60 tỷ USD cho giỏo dục-đào tạo và nõng cao tay nghề.

Cỏc chƣơng trỡnh do Chớnh phủ đào tạo và do Chớnh phủ chịu cỏc khoản chi phớ hoạt động theo 2 hƣớng chớnh là đào tạo lại và nõng cao tay nghề và xỳc tiến việc làm và tuyển dụng

Hàng năm, Chớnh phủ Mỹ chi khoảng 5,5 tỷ USD cho cỏc mục đớch này. Với kinh phớ này, số lƣợng ngƣời đƣợc đào tạo do Chớnh phủ tài trợ thấp hơn nhiều so với cỏc cụng ty đào tạo. Nguồn kinh phớ này cũng mới chiếm khoảng 0,2% GDP, thấp hơn so với cỏc nƣớc phỏt triển khỏc (Anh chi 0,5% GDP, Thuỵ Điển 3% GDP).

Mỹ đƣa ra hàng loạt cỏc chớnh sỏch, phỏp luật để thu hỳt đầu tƣ của xó hội cho dạy nghề và quản lý cỏc hoạt động đầu tƣ nhằm giỳp ngƣời lao động bị mất việc làm, kỹ thuật thấp, nghiệp vụ lỗi thời, cú thể đƣợc đào tạo, nõng cao tay nghề, tỡm kiếm nơi làm việc nhằm nõng cao thu nhập. Nƣớc này cũng đề ra cỏc luật để tạo cơ sở phỏp lý cho dạy nghề nhƣ: Luật đầu tƣ cho lực lƣợng lao động, Luật cơ hội vừa làm, vừa học nghề và một số chƣơng trỡnh hỗ trợ dạy nghề nhƣ: Chƣơng trỡnh hỗ trợ điều chỉnh nghề nghiệp, chƣơng trỡnh từ phỳc lợi đến việc làm, chƣơng trỡnh trung tõm đào tạo việc làm… [24, tr.124]

Cú thể núi, Chớnh phủ Mỹ đó tạo nhiều cơ hội cho dạy nghề, cả về thu hỳt tạo điều kiện cho học nghề và thu hỳt đầu tƣ của xó hội cho dạy nghề.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)