Khả năng vận dụng kinh nghiệm của cỏc nước vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 51 - 53)

Từ kinh nghiệm của cỏc nƣớc trong khu vực ASEAN, cỏc nƣớc Đụng Bắc Á và cỏc nƣớc phỏt triển Âu- Mỹ nờu trờn, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm ỏp dụng cho Việt Nam nhƣ sau:

Thứ nhất, phỏt triển dạy nghề đƣợc coi là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực của đất nƣớc, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội của thế kỉ 21, là nội dung ƣu tiờn trong chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục. Đầu tƣ cho đào tạo nghề là đầu tƣ cho phỏt triển.

Thứ hai, thực hiện liờn thụng trong dạy nghề: Để định hƣớng, phõn luồng học sinh học nghề ngay từ khi ngƣời học đang học phổ thụng trung học; chƣơng trỡnh dạy nghề của cỏc nƣớc đều liờn thụng giữa giỏo dục phổ thụng – dạy nghề – giỏo dục đại học, cao đẳng. Việc phõn luồng sớm giỳp cho học sinh định hƣớng nghề nghiệp ngay từ khi học phổ thụng, thu hỳt nhiều ngƣời học nghề, giảm chi phớ đào tạo ở bậc đại học; giỳp giảm đỏng kể chi phớ đào tạo, nhất là chi phớ cơ hội trong đào tạo. Thực hiện mụ hỡnh đào tạo liờn thụng đa cấp, từ cụng nhõn kĩ thuật bỏn lành nghề đến kĩ sƣ thực hành. Cỏc nƣớc đều tổ chức nhiều cấp đào tạo, từ đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ đến

đào tạo dài hạn cấp bằng nghề, từ trỡnh độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề nhằm đỏp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động, đồng thời tạo điều kiện cho ngƣời lao động khụng ngừng học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kĩ thuật, nghiệp vụ.

Thứ ba, thực hành mụ hỡnh đào tạo nghề song hành, vừa trong nhà trƣờng, vừa trong doanh nghiệp: Mụ hỡnh đạo tạo nghề của cỏc nƣớc là đào tạo tại cỏc trƣờng dạy nghề, dạy nghề song hành, vừa trong nhà trƣờng vừa trong doanh nghiệp. Cú nƣớc thiờn về đào tạo trong nhà trƣờng, cú nƣớc thiờn về đào tạo tại doanh nghiệp, nhƣng nhiều nƣớc ỏp dụng đào tạo nghề trong doanh nghiệp. Qua đú tạo điều kiện gắn đào tạo lớ thuyết với rốn luyện kĩ năng tay nghề, giỳp cho cơ sở đào tạo giảm chi phớ đầu tƣ cho phũng thớ nghiệm, cho xƣởng trƣờng, đặc biệt giỳp ngƣời học trực tiếp thao tỏc trờn những mỏy múc, cụng nghệ mới, giảm đƣợc chi phớ đỏng kể việc đào tạo lại cho học sinh mới tốt nghiệp.

Thứ tư, Nhà nƣớc thống nhất quản lý về dạy nghề, trong đú chủ yếu quản lớ về điều kiện để mở rộng cơ sở đào tạo, tiờu chuẩn đào tạo, cấp chứng chỉ và dạy nghề. Nhà nƣớc quản lý dạy nghề một cỏch toàn diện, nhƣng cũng phõn cấp cho cỏc doanh nghiệp trực tiếp quản cơ sở đào tạo của mỡnh.

Hệ thống dạy nghề đƣợc phõn bố hợp lý theo vựng, theo ngành về số lƣợng, cơ cấu đào tạo, trờn cơ sở qui hoạch toàn bộ hệ thống, đƣợc Chớnh phủ phờ duyệt.

Cơ quan QLNN về dạy nghề đƣợc tổ chức theo qui định của phỏp luật, thực hiện thống nhất từ trờn xuống dƣới, cú sự phõn cấp mạnh cho chớnh quyền địa phƣơng. Một số nƣớc qui định quản lý về dạy nghề theo vựng, khu vực, địa phƣơng, khụng quản lý theo ngành.

Thứ năm, tăng cƣờng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề: Cỏc nƣớc đều tớch cực xõy dựng hệ thống văn bản phỏp luật khuyến khớch phỏt triển dạy nghề, trong đú phõn cấp mạnh cho cỏc địa phƣơng, cỏc cơ sở đào tạo trong việc thu hỳt và sử dụng hiệu quả

nghề hoặc phớ bảo hiểm việc làm (trong đú một phần quĩ bảo hiểm việc làm dựng để đào tạo nghề) theo số lƣợng cụng nhõn của doanh nghiệp và cỏc qui định đú đƣợc luật hoỏ.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)