Xõy dựng, ban hành và tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển dạy nghề.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 68 - 74)

7 Đụng Nam Bộ 423 168 192 98 231

2.2.1.Xõy dựng, ban hành và tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển dạy nghề.

luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển dạy nghề.

Kể từ khi tỏi lập Tổng cục Dạy nghề đến hết năm 2006, nhiều văn bản quy phạm phỏp luật về dạy nghề đó đƣợc xõy dựng, bổ sung, sửa đổi, ban hành. Hàng loạt chủ trƣơng chớnh sỏch, văn bản quy phạm phỏp luật đƣợc ban hành nhƣ Nghị định hƣớng dẫn thi hành Bộ Luật lao động và Luật Giỏo dục; Nghị định về xó hội hoỏ giỏo dục đào tạo; cỏc Quyết định về Điều lệ trƣờng dạy nghề, Quy chế trung tõm dạy nghề, Quy định chế độ làm việc của giỏo viờn dạy nghề, Quy định về việc sử dụng, bồi dƣỡng giỏo viờn; Quy định nguyờn tắc xõy dựng chƣơng trỡnh, thụng tƣ ban hành danh mục nghề đào tạo; Quy định về thi, kiểm tra xột lờn lớp, tốt nghiệp v.v... Cỏc văn bản trờn đó tạo nờn hành lang phỏp lý phỏt triển đào tạo nghề trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc. Luật Giỏo dục năm 2005 quy định dạy nghề là một bộ phận của hệ thống giỏo dục quốc dõn, đồng thời quy định một số nội dung về dạy nghề; Bộ luật Lao động cũng cú một chƣơng quy định về học nghề. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 02/2001/ NĐ-CP ngày 09/01/2001 quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động và Luật Giỏo dục về dạy nghề; tiếp đú là Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 hƣớng dẫn thực hiện Luật Giỏo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề thay thế Nghị định số 02/2001/NĐ-CP. Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ban hành một số văn bản nhƣ: Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 phờ duyệt quy hoạch mạng lƣới trƣờng dạy nghề giai đoạn 2002-2010; Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 về chớnh sỏch hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nụng thụn; Quyết định số 267/2005/QĐ- TTg ngày 31/10/2005 về chớnh sỏch dạy nghề đối với học sinh dõn tộc thiểu số nội trỳ; Quyết định số 33/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 phờ duyệt Đề ỏn dạy nghề cho lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài đến năm 2015. Đó hỡnh thành hệ thống chớnh sỏch dạy nghề tƣơng đối đồng bộ nhƣ: xó hội hoỏ dạy nghề; chớnh sỏch đối với giỏo viờn, học sinh học nghề; chớnh sỏch hỗ trợ dạy nghề cho lao động nụng thụn, ngƣời dõn tộc thiểu

số, bộ đội xuất ngũ, ngƣời tàn tật, ngƣời nghốo, ngƣời thất nghiệp, dạy nghề cho xuất khẩu lao động và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ dạy nghề cho đối tƣợng xó hội khỏc.

Đặc biệt, ngày 29/11/2006, Luật Dạy nghề đó đƣợc Quốc hội khoỏ XI thụng qua và chớnh thức cú hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2007. Hiện nay, ngoài Luật Dạy nghề, cú 3 văn bản phỏp luật khỏc cũng đang điều chỉnh vấn đề dạy nghề ở cỏc mức độ khỏc nhau đú là: Bộ luật Lao động (Chƣơng III), Luật Giỏo dục (mục III chƣơng II), Luật ngƣời Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng (chƣơng IV). Tuy nhiờn, Luật Dạy nghề đƣợc xỏc định là đạo luật chuyờn ngành quy định những vấn đề đặc thự, cụ thể về dạy nghề, tạo hành lang phỏp lý để dạy nghề phỏt triển trong thời kỳ mới. Luật bao gồm 11 chƣơng với 92 điều với nhiều nội dung mới chƣa đƣợc đề cập trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trƣớc đú nhƣ liờn thụng trong đào tạo nghề; việc thành lập trung tõm dạy nghề, trƣờng trung cấp nghề, trƣờng cao đẳng nghề; cỏc trỡnh độ dạy nghề và phƣơng phỏp dạy nghề, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong hoạt động dạy nghề; kiểm định chất lƣợng dạy nghề; đỏnh giỏ, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia...

Ngay sau khi Luật Dạy nghề đƣợc thụng qua, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xó hội với tƣ cỏch là cơ quan QLNN về dạy nghề đó phối hợp với cỏc Bộ, ngành soạn thảo trỡnh Chớnh phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền cỏc văn bản bảo đảm triển khai dạy nghề ba cấp trỡnh độ theo quy định của Luật, nhƣ:

- Quyết định số 05/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 10/7/2007 ban hành Quy định về thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề.

- Quyết định số 07 /2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 2/10/2006 phờ duyệt “Quy hoạch phỏt triển mạng lƣới trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề, trung tõm dạy nghề đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020”.

- Quyết định số 01/2007/Q Đ- BLĐTBXH ngày 4/1/2007 ban hành Quy định về chƣơng trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề, chƣơng trỡnh khung trỡnh độ cao đẳng nghề.

- Quyết định số 02 /2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/1/2007 ban hành điều lệ trƣờng cao đẳng nghề.

- Quyết định số 03/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/1/2007 ban hành điều lệ trƣờng trung cấp nghề.

- Quyết định số 07 /2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 23/3/2007 ban hành quy định sử dụng, bồi dƣỡng giỏo viờn dạy nghề.

- Quyết định số 08 /2007/QĐ – BLĐTBXH ngày 26/3/2007 ban hành quy chế tuyển sinh học nghề.

- Quyết định số 10/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/4/2007 ban hành Quy chế bổ nhiệm, cụng nhận hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề và giỏm đốc trung tõm dạy nghề.

- Quyết định số 13/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/5/2007 ban hành quy chế mẫu của Trung tõm dạy nghề.

- Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 ban hành Quy chế thi, kiểm tra và cụng nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chớnh quy.

- Quyết định số 15/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/5/2007 ban hành mẫu bằng, chứng chỉ nghề.

- Quyết định số 16/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/5/2007 ban hành tạm thời Danh mục 48 nghề đào tạo trỡnh độ cao đẳng nghề, trỡnh độ trung cấp nghề năm 2007.

- Quyết định số 17/2007/QĐ-BLĐTBXH 29/5/2007 ban hành quy định về điều kiện, thủ tục, thẩm quyền thành lập, cho phộp thành lập trung tõm dạy nghề.

- Thụng tƣ số 14/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/8/2007 hƣớng dẫn xếp hạng trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề và trung tõm dạy nghề cụng lập.

Hiện nay, Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xó hội cũng đang khẩn trƣơng hoàn thiện và trỡnh Chớnh phủ để ban hành trong quý IV năm 2007 Nghị định quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Dạy nghề.

Theo đỏnh giỏ của một số chuyờn gia tƣ vấn về dạy nghề, hệ thống phỏp luật dạy nghề Việt Nam đó bảo đảm đƣợc cỏc nguyờn tắc cơ bản, đỏp ứng đƣợc yờu cầu về hỡnh thức, trỡnh tự, thủ tục ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, đỳng chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật; điều chỉnh đƣợc phần lớn quan hệ xó hội quan trọng phỏt sinh trong lĩnh vực dạy nghề, tạo lập cơ sở phỏp lý cho hoạt động dạy nghề; thỏo gỡ một phần những vƣớng mắc, bức xỳc trong thực tiễn. Đồng thời cũng là cơ sở để cỏc cơ quan, đơn vị thực hiện quản lý theo chức năng và cỏc tổ chức, cỏ nhõn thực hiện.

Bờn cạnh xõy dựng và khụng ngừng hoàn thiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch hoỏ phỏt triển dạy nghề cũng từng bƣớc đƣợc quan tõm. Quy hoạch mạng lƣới cỏc trƣờng dạy nghề giai đoạn 2002-2010 đó tạo cơ sở phỏp lý cho việc định ra chiến lƣợc dạy nghề. Lần đầu tiờn trong lịch sử phỏt triển ngành dạy nghề, Kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 1998-2000, Chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2001-2010, Quy hoạch mạng lƣới trƣờng dạy nghề giai đoạn 2002-2010 đó đƣợc Chớnh phủ phờ duyệt. Trong Chiến lƣợc nờu trờn, mục tiờu của đào tạo nghề đó đƣợc nờu rừ: “ Nõng cao chất lƣợng dạy nghề gắn với nõng cao ý thức kỷ luật lao động và tỏc phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động, với việc làm trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đỏp ứng nhu cầu của cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu vực nụng thụn, cỏc ngành kinh tế mũi nhọn và nhu cầu xuất khẩu…Hỡnh thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội…”.

Song song đú, cỏc chƣơng trỡnh dạy nghề đó và đang đƣợc xõy dựng theo phƣơng phỏp tiờn tiến, phự hợp với yờu cầu của thực tiễn sản xuất, thay đổi của kỹ thuật, cụng nghệ và cung cấp cho ngƣời học năng lực đỏp ứng yờu cầu chuẩn nghề nghiệp tại vị trớ làm việc. Quỏ trỡnh phỏt triển chƣơng trỡnh dạy nghề trong những năm qua cú thể phõn ra 2 giai đoạn:

- Giai đoạn từ 1990 đến 2002, chƣơng trỡnh dạy nghề đƣợc xõy dựng theo “Quy định mục tiờu chƣơng trỡnh đạo tạo cụng nhõn kỹ thuật” cho 226 nghề, trong đú cú 35 chƣơng trỡnh dạy nghề phổ biến và 191 chƣơng trỡnh dạy nghề chuyờn ngành.

- Giai đoạn từ 2003 đến nay, chƣơng trỡnh dạy nghề đƣợc xõy dựng và bổ sung sửa đổi theo “Quy định về nguyờn tắc xõy dựng và tổ chức thực hiện chương trỡnh dạy nghề”. Quy định này đó tạo bƣớc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng trong quỏ trỡnh xõy dựng chƣơng trỡnh dạy nghề, đú là chƣơng trỡnh dạy nghề đƣợc xõy dựng trờn cơ sở phõn tớch nghề, gắn trực tiếp với yờu cầu của sản xuất, kinh doanh và cú tớnh đến chuẩn của khu vực và quốc tế. Mặt khỏc, chƣơng trỡnh đƣợc xõy dựng theo nhiều dạng khỏc nhau đú là theo mụn học, theo mụ đun đào tạo và kết hợp mụn học với mụ đun đào tạo, đó tạo ra sự đa dạng, linh hoạt trong giảng dạy, đồng thời, chƣơng trỡnh cú thể bổ sung sửa đổi dễ dàng để đỏp ứng kịp thời sự tiến bộ của kỹ thuật và cụng nghệ mới và thay đổi của thị trƣờng lao động, gúp phõn nõng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề, giỳp cho ngƣời học sau khi tốt nghiệp cú nhiều cơ hội tỡm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm trong nền kinh tế thị trƣờng. Cỏc chƣơng trỡnh dạy nghề đó và đang đƣợc xõy dựng theo phƣơng phỏp tiờn tiến, phự hợp với yờu cầu của thực tiễn sản xuất, thay đổi của kỹ thuật, cụng nghệ và cung cấp cho ngƣời học năng lực đỏp ứng yờu cầu chuẩn nghề nghiệp tại vị trớ làm việc. Đó xõy dựng mới 60 chƣơng trỡnh dạy nghề ngắn hạn; 80 bộ chƣơng trỡnh dạy nghề dài hạn; nhiều bộ, ngành và cỏc cơ sở dạy nghề đó sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cỏc chƣơng trỡnh dạy nghề, nhƣng vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu [17, tr.20].

Quan điểm cơ bản phỏt triển chƣơng trỡnh dạy nghề đến năm 2010 đƣợc Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xó hội xỏc định là xõy dựng chƣơng trỡnh khung trỡnh độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề cho từng nghề và chƣơng trỡnh dạy nghề tƣơng ứng phải gắn với kỹ thuật cụng nghệ đƣợc ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh, phải căn cứ vào phõn tớch nghề, phõn tớch cụng việc, khụng chỉ cỏc kỹ năng nghề hiện tại mà phải đún bắt đƣợc kỹ thuật, cụng nghệ mới sẽ đƣợc ỏp dụng vào sản xuất kinh doanh trong tƣơng lai gần, hƣớng tới chuẩn của khu vực và thế giới, bảo đảm tớnh liờn thụng dọc, ngang trong hệ thống dạy nghề và cú tớnh đến liờn thụng với cỏc cấp trỡnh độ khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, đồng thời đƣợc quản lý và thống nhất ỏp dụng trong toàn quốc.

Mục tiờu cơ bản trong giai đoạn này là phải xõy dựng và quản lý thống nhất đƣợc hầu hết cỏc chƣơng trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề làm căn cứ để cỏc trƣờng trung cấp nghề và cao đẳng nghề xỏc định chƣơng trỡnh đào tạo của cơ sở mỡnh, đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng lao động theo ngành, vựng miền trờn phạm vi toàn quốc.

Để thực hiện tốt cỏc quan điểm và mục tiờu trờn, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xó hội đó cú Quyết định số 01/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 4/1/2007 ban hành quy định về chƣơng trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Nội dung cơ bản của quy định này bao gồm mục tiờu đào tạo, thời gian và phõn bổ thời gian thực học tối thiểu đối với mỗi trỡnh độ. Đõy chớnh là cơ sở để xõy dựng chƣơng trỡnh khung dạy nghề cho từng nghề, là căn cứ để quản lý thống nhất chƣơng trỡnh khung dạy nghề cho từng nghề, đồng thời sẽ tạo điều kiện cho cỏc trƣờng tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh xỏc định chƣơng trỡnh dạy nghề của cơ sở mỡnh.

Việc xõy dựng chƣơng trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề cho từng nghề sẽ đƣợc triển khai bằng nguồn kinh phớ đầu tƣ từ Dự ỏn “Tăng cƣờng năng lực đào tạo nghề” giai đoạn 2006-2010 với mục tiờu sẽ xõy dựng đƣợc 100%

chƣơng trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề (300 chƣơng trỡnh) và 70% chƣơng trỡnh khung trỡnh độ cao đẳng nghề (150 chƣơng trỡnh), sẽ cú sự tham gia của cỏc nhà sản xuất kinh doanh, nhà giỏo, nhà quản lý và cỏc nhà nghiờn cứu cú chuyờn mụn sõu về nghề cần đƣợc xõy dựng. Chƣơng trỡnh khung cho từng nghề sẽ đƣợc căn cứ vào danh mục nghề đào tạo và tiờu chuẩn kỹ năng nghề trờn cơ sở phõn tớch nghề, theo mụ đun hoặc kết hợp mụn học với mụ đun và sẽ đảm bảo liờn thụng trong đào tạo, phự hợp với yờu cầu của thị trƣờng lao động hiện tại và đún bắt đƣợc yờu cầu của khoa học kỹ thuật mới trong tƣơng lai, đồng thời cũng phự hợp với xu thế hội nhập cỏc nƣớc khu vực và thế giới. Chƣơng trỡnh khung cho từng nghề quy định về cơ cấu nội dung, số lƣợng, thời lƣợng mụn học, mụ đun đào tạo, tỷ lệ phõn bổ thời gian học dành cho thực hành và thực tập phải nhiều hơn thời gian học lý thuyết để bảo đảm mục tiờu đào tạo của từng trỡnh độ theo từng nghề.

Căn cứ vào chƣơng trỡnh khung trỡnh độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề cho từng nghề đƣợc Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xó hội ban hành, cỏc trƣờng trung cấp nghề, cao đẳng nghề sẽ tổ chức xõy dựng chƣơng trỡnh dạy nghề cho cơ sở mỡnh. Chƣơng trỡnh dạy nghề sẽ cụ thể hoỏ cỏc yờu cầu về nội dung, kiến thức, kỹ năng, thỏi độ đối với mỗi mụn học hoặc mụ đun đào tạo theo từng nghề và từng trỡnh độ đào tạo của nghề trong cỏc mụn học hoặc mụ đun đào tạo bắt buộc và xõy dựng chi tiết số lƣợng, nội dung của cỏc mụn học hoặc mụ đun đào tạo nghề tự chọn cho phự hợp với yờu cầu của sản xuất kinh doanh của từng ngành, từng lĩnh vực và nhu cầu của thị trƣờng lao động theo vựng miền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 68 - 74)