7 Đụng Nam Bộ 423 168 192 98 231
2.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn:
Một là, dạy nghề nhỡn chung chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế và yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam đó gia nhập WTO.
Về số lƣợng, mặc dự cú sự tăng nhanh nhƣng so với yờu cầu thực tiễn thỡ vẫn chƣa thể đỏp ứng đƣợc. Mặc dự tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng lao động xó hội đó tăng từ 15,5% năm 2000 lờn 27% vào năm 2006 (trong đú qua đào tạo nghề là 20%), nhƣng vẫn cũn thấp trong tƣơng quan lực lƣợng lao động và càng thấp so với yờu cầu của nền kinh tế. Đặc biệt, chỳng ta đang thiếu nghiờm trọng lực lƣợng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, kỹ năng làm việc trong cỏc doanh nghiệp.
Dạy nghề cũng chƣa đỏp ứng đƣợc cơ cấu trỡnh độ lao động qua đào tạo, dẫn đến tỡnh trạng "thừa thầy thiếu thợ". Tớnh đến cuối năm 2006, tỷ lệ đại học (và trờn đại học) - trung học chuyờn nghiệp - cụng nhõn kỹ thuật ở Việt Nam là: 1 - 1,13 - 0,92 (tỷ lệ này của thế giới là 1 - 3 - 5) [72]. Đõy là một sự mất cõn đối lớn và là một trong những nguyờn nhõn làm cho chỳng ta khụng thể sử dụng hợp lý lao động theo cơ cấu trỡnh độ, gõy khụng ớt lóng phớ về nhõn tài, vật lực cả trong đào tạo và sử dụng lao động.
Bờn cạnh đú, trỡnh độ của đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật tốt nghiệp cỏc trƣờng dạy nghề về khả năng thực hành, ứng dụng sỏng tạo so với cỏc nƣớc trong khu vực và thế
giới cũn nhiều bất cập, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu cải cỏch và phỏt triển nhanh nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế.
Theo kết quả khảo sỏt của Tổng cục Dạy nghề (thỏng 7/2003), những ƣu điểm chớnh của học sinh học nghề đó tốt nghiệp đƣợc cỏc doanh nghiệp nhận định đều đạt thấp, cụ thể là:
+ Nắm vững lý thuyết cơ bản: 40%;
+ Nắm vững chuyờn mụn kỹ thuật của cụng việc thực tế: 12%; + Khả năng thớch nghi thực tế: 12%;
+ Thỏi độ cầu tiến: 10%; + Tỏc phong năng động: 7%; + Cú kỹ thuật cao: 4%;
+ Cú ý thức trỏch nhiệm: 4%; + Dỏm nghĩ, dỏm làm: 3%; + Khỏc: 8%.
Kết quả cuộc khảo sỏt cũng cho thấy, tiờu chớ quan trọng để tuyển dụng lao động kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ mới của cỏc doanh nghiệp là:
+ Cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ (bao gồm kinh nghiệm): 70%; + Cú kỹ năng thực hành nghề: 60%;
+ Cú sức khoẻ: 10%;
+ Trỡnh độ văn hoỏ và kiến thức cơ bản: 10%; + Cú kỷ luật, đạo đức: 10%;
+ Cỏc yếu tố khỏc từ 5-10%. [24, tr.174-175]
Cỏc số liệu trờn cho thấy, tiờu chớ chủ yếu để cỏc doanh nghiệp tuyển chọn học sinh học nghề vào làm việc là trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và kỹ năng thực hành nghề. Tuy nhiờn, cả hai kỹ năng này của học sinh tốt nghiệp cỏc trƣờng dạy nghề đều chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu.
Hơn nữa, cỏc ngành nghề đào tạo cũn cú sự mất cõn đối. Do chƣa cú chớnh sỏch và cơ chế điều khiển cung –cầu lao động một cỏch cú hiệu quả, thiếu hệ thống thụng tin thị trƣờng lao động, thiếu kế hoạch định hƣớng nờn hệ thống dạy nghề chƣa bỏm sỏt nhu cầu của cỏc doanh nghiệp và thị trƣờng lao động. Trong những năm gần đõy, xu hƣớng đào tạo chạy theo mong muốn của ngƣời lao động, chƣa cú chớnh sỏch và giải phỏp phõn luồng hữu hiệu dẫn đến hậu quả là đào tạo chƣa gắn với nhu cầu của cỏc khu vực, cỏc ngành khỏc nhau của nền kinh tế dẫn đến mất cõn đối giữa cỏc ngành nghề đào tạo. Việc cung ứng lao động kỹ thuật của cỏc cơ sở đào tạo nghề cũn hạn chế ở chỗ mới chỉ cú khả năng đào tạo đƣợc một số nghề (khoảng trờn 70 nghề, trong khi đú thị trƣờng lao động sử dụng tới gần 300 nghề [24, tr.175]). Việc cỏc cơ sở dạy nghề chủ yếu vẫn tập trung đào tạo một số nghề phổ biến dẫn đến cung về một số nghề thừa so với nhu cầu của cỏc doanh nghiệp và thị trƣờng lao động. Trong khi đú, một số nhúm nghề đang cú nhu cầu nhiều nhƣ nhúm nghề thuộc lĩnh vực sản xuất và chế biến nụng, lõm, thuỷ sản; nghề khai thỏc và dịch vụ (đặc biệt là dịch vụ du lịch).... chƣa đƣợc chỳ ý đào tạo; một số nghề trỡnh độ cao nhƣ thợ lắp đặt, vận hành cỏc loại mỏy, thiết bị... cũng cũn thiếu rất nhiều.
Cú một nghịch lý là, mặc dự tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm trong nƣớc cũn cao nhƣng do khan hiếm nguồn nhõn lực cú tay nghề cao và trỡnh độ chuyờn mụn ngƣời Việt Nam, nhiều cụng ty cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phải tỡm đến sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan tuyển dụng chuyờn nghiệp nhằm tỡm kiếm nhõn lực nƣớc ngoài. Theo dự bỏo của
cỏc chuyờn gia, trong thời gian tới, một số nƣớc sẽ đƣa nhiều lao động sang làm việc tại Việt Nam (con số này hiện nay chiếm khoảng 2%-3% [Nguồn: Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội]. Một nghịch lý nữa, trong khi ngƣời lao động nƣớc ngoài tại Việt Nam làm việc chủ yếu trong cỏc lĩnh vực quản lý, chuyờn mụn kỹ thuật, thu nhập rất cao, thỡ ngƣời lao động Việt Nam ra nƣớc ngoài lại thƣờng làm cụng việc của lao động phổ thụng, nặng nhọc, thu nhập khụng cao và phần lớn chƣa qua đào tạo nghề một cỏch chớnh quy, bài bản.
Ngoài ra, cơ cấu giữa dạy nghề ngắn hạn và dài hạn cũng cú sự mất cõn đối. Năm 2006, trong tổng 1.340.000 chỉ tiờu đào tạo nghề, chỉ cú 260.000 chỉ tiờu dài hạn chớnh quy, chiếm 19,4%. Việc khụng đƣợc đào tạo một cỏch chớnh quy sẽ hạn chế khả năng phỏt triển nghề nghiệp trong tƣơng lai của ngƣời lao động, dẫn đến chất lƣợng và kết quả làm việc của ngƣời lao động khi ra thực tế trong cỏc cơ quan, doanh nghiệp khú cú thể cao đƣợc.
Do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan nờn cỏc cơ sở dạy nghề mới chỉ chỳ ý đến quy mụ mà chƣa chỳ trọng đỳng mức đến chất lƣợng đào tạo. Phƣơng phỏp đào tạo cũn lạc hậu, cũ kỹ, nặng về lý thuyết, chƣa chỳ trọng thực hành ; phƣơng tiện, trang thiết bị dạy nghề cũn thụ sơ, chƣa đƣợc đầu tƣ đỳng mức và theo kịp thực thế sản xuất. Do vậy một bộ phận khụng nhỏ ngƣời lao động sau khi đƣợc đào tạo nghề chƣa thớch ứng đƣợc yờu cầu của thị trƣờng lao động, kỹ năng nghề nghiệp rất hạn chế, chƣa bắt tay ngay vào cụng việc đƣợc. Khi đƣợc tuyển dụng, nhiều doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo lại cho phự hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh và cụng nghệ của doanh nghiệp.
Chƣa huy động tốt khả năng tham gia, phối hợp với doanh nghiệp trong đào tạo nghề. Đơn cử nhƣ tại Thành phố Hồ Chớ Minh đó cú riờng một trƣờng đào tạo lao động cho cỏc khu cụng nghiệp-khu chế xuất nhƣng trong nhiều năm liền vẫn khụng kết nối đƣợc nhu cầu của cỏc doanh nghiệp trong khu vực. Cần Thơ là trung tõm kinh tế lớn
nhất đồng bằng sụng Cửu Long nhƣng chỉ cú duy nhất Trƣờng Cao đẳng Nghề Cần Thơ đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh. Nhiều tỉnh khỏc trong khu vực nhƣ Đồng Thỏp, Hậu Giang, Vĩnh Long... cũng đang trong tỡnh trạng này.
Trong khi đú, tớnh đến cuối năm 2006, cả nƣớc chỉ cú 143 cơ sở dạy nghề thuộc cỏc doanh nghiệp. So với con số 234.000 doanh nghiệp hiện tại và trong chƣơng trỡnh phỏt triển 500.000 doanh nghiệp đến năm 2010 thỡ số lƣợng doanh nghiệp tham gia dạy nghề cũn quỏ ớt.
Một khảo sỏt của Tổ chức Thƣơng mại quốc tế Nhật Bản tại Hà Nội đó cho thấy, 50,6% cụng ty Nhật Bản tại Việt Nam mệt mỏi vỡ tỡm kiếm lao động cú kỹ năng và theo Bộ Kế hoạch – Đầu tƣ, trong số lao động đang làm việc tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng chỉ cú 40% qua đào tạo nghề, cũn lại là lao động phổ thụng.
Hai là, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về dạy nghề vẫn cũn tản mạn, thiếu thống nhất, giỏ trị phỏp lý chƣa cao, việc ban hành cũn chậm; chƣa phản ỏnh đầy đủ yờu cầu thực tiễn và tớnh đặc thự của dạy nghề; QLNN và trỏch nhiệm của ngƣời sử dụng lao động với dạy nghề chƣa đƣợc quy định rừ, chƣa theo kịp tiến trỡnh đổi mới của đất nƣớc, nhiều văn bản đó cũ, khụng cũn phự hợp nhƣng chậm đƣợc đƣợc sửa đổi, bổ sung; một số văn bản mới ban hành cũn mang tớnh tạm thời. Hệ thống văn bản phỏp luật này cũng bộc lộ nhiều hạn chế do chủ yếu bao gồm tập hợp cỏc văn bản phỏp luật của 2 ngành luật khỏc nhau (giỏo dục-đào tạo và lao động) nờn thiếu sự đồng bộ thống nhất. Một số quan hệ xó hội quan trọng trong lĩnh vực dạy nghề vẫn chƣa đƣợc phỏp luật dạy nghề điều chỉnh, giỏ trị phỏp lý của cỏc văn bản phỏp luật về dạy nghề chƣa cao, cỏc quy định về xó hội hoỏ dạy nghề chƣa đầy đủ, một số văn bản tuy đó thể hiện đƣợc tinh thần cải cỏch thủ tục hành chớnh nhƣng chƣa đƣợc thực hiện triệt để.
Quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc cơ sở dạy nghề, nhất là tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh, nhõn sự, tuyển sinh, tự chịu trỏch nhiệm về chất lƣợng sản phẩm đầu ra cũn chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ.
Cỏc cơ chế, chớnh sỏch cỏc cơ sở dạy nghề tƣ thục về vay vốn, cấp đất chƣa tốt, vẫn cũn mang nặng tớnh bao cấp. Cơ chế khuyến khớch đầu tƣ cũn phõn biệt lớn giữa cơ sở đào tạo nghề cụng lập và ngoài cụng lập. Quy định thu và sử dụng học phớ trong cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập cũn cứng nhắc. Mức thu và chi học phớ đƣợc thực hiện từ năm 1998 theo Thụng tƣ 54/1998/TTLT-BGD&ĐT-BTC ngày 31/8/1998 đến nay sau 8 năm chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung, mức quy định thu học phớ của học sinh học nghề quỏ thấp, từ 20.000 đồng – 120.000 đồng/học sinh/thỏng; số lƣợng học sinh đƣợc miễn, giảm học phớ giữa cỏc trƣờng khụng đều nhau. Mặc dự nguồn lực đầu tƣ cho dạy nghề cú tăng nhƣng chƣa tƣơng xứng với yờu cầu tăng quy mụ và nõng cao chất lƣợng; đầu tƣ cũn dàn trải, hiệu quả cũn hạn chế; việc huy động cỏc nguồn lực từ cỏc thành phần kinh tế đầu tƣ cho dạy nghề cũn thấp.
Mặc dự Luật Dạy nghề đó cú hiệu lực từ 1/6/2007 nhƣng đến giữa thỏng 9/2007, Nghị định quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành vẫn chƣa đƣợc ban hành. Bờn cạnh đú, nhiều nội dung của Luật cũng cần tiếp tục cú cỏc văn bản hƣớng dẫn nhƣ: về thi, kiểm tra; về cấp, quản lý văn bằng, chứng chỉ nghề; về chớnh sỏch đối với giỏo viờn dạy nghề; về kiểm định chất lƣợng dạy nghề; về đỏnh giỏ và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia, về chế tài buộc ngƣời sử dụng lao động cú nghĩa vụ đào tạo nghề cho ngƣời lao động, đào tạo nghề dự phũng cho lao động nữ, cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn đúng gúp cho quỹ hỗ trợ học nghề, cơ chế khuyến khớch cỏc cơ sở dạy nghề cạnh tranh để phỏt triển trong cơ chế thị trƣờng, nhất là chuyển cỏc cơ sở đào tạo sang loại hỡnh dịch vụ đào tạo...
Những bất cập nờu trờn dẫn đến nhiều chủ trƣơng tuy đó đƣợc đƣa ra nhƣng thiếu chớnh sỏch và cơ sở phỏp lý, gõy khú khăn trong việc triển khai thực hiện.
Ba là, bộ mỏy QLNN trong lĩnh vực dạy nghề thiếu ổn định, thiếu lực lƣợng. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan QLNN về dạy nghề cũn bị chồng chộo, nhiều chỗ chƣa rừ ràng, nhất là mối quan hệ giữa ngành và lónh thổ trong việc quản lý nhõn sự, ngõn sỏch đào tạo. Hệ thống cơ quan QLNN về dạy nghề ở địa phƣơng cũn thiếu và yếu, khụng đủ lực lƣợng và kinh nghiệm chuyờn sõu về quản lý dạy nghề. Kinh phớ từ Ngõn sỏch địa phƣơng cấp cho dạy nghề chịu sự quản lý trực tiếp của UBND cựng cấp. Ngay ở cỏc Bộ Trung ƣơng cũng cú hiện tƣợng chồng chộo về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn trong việc giải quyết cỏc vấn đề giỏo dục nghề nghiệp. Đặc biệt chƣa hỡnh thành đƣợc hệ thống phõn cấp quản lý hợp lý nhằm bảo đảm hoạt động hiệu quả cho từng cơ quan, đơn vị và cỏ nhõn thực hiện. Tại nhiều Bộ, ngành Trung ƣơng và địa phƣơng, sự phối hợp quản lý và chỉ đạo cũn rời rạc, yếu kộm, cú khi cũn tuỳ tiện, phiền hà dẫn đến kộm hiệu quả. Trong hệ thống giỏo dục quốc dõn hiện cú nhiều trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp cú dạy nghề, trong khi đú, một số trƣờng dạy nghề lại thực hiện liờn kết đào tạo tại chức, đào tạo bậc cao.
Bốn là, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề cũn thiếu về số lƣợng, yếu về chất lƣợng so với tiờu chuẩn quy định.
Về số lƣợng, so với tốc độ tăng quy mụ đào tạo nghề thỡ tốc độ tăng số giỏo viờn dạy nghề chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu. Tỷ lệ học sinh học nghề dài hạn/giỏo viờn ở cỏc trƣờng dạy nghề năm học 2004 - 2005 bỡnh quõn là 28 học sinh/giỏo viờn. Để tỷ lệ này đạt 20 học sinh/giỏo viờn thỡ đội ngũ giỏo viờn trong cỏc trƣờng nghề mới chỉ bảo đảm đƣợc khoảng 70% [50].
Về chất lƣợng, kỹ năng sƣ phạm của một bộ phận giỏo viờn dạy nghề cũn hạn chế, nhất là ở khối cỏc trƣờng địa phƣơng, cỏc trƣờng mới thành lập, cỏc trung tõm dạy nghề và cỏc trƣờng ngoài cụng lập.
Năm là, cụng tỏc thanh, kiểm tra trong lĩnh vực dạy nghề chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu, đội ngũ thanh tra về dạy nghề cũn khỏ mỏng và chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức, nhất là ở cấp tỉnh, huyện.
Sỏu là, cụng tỏc quy hoạch hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề cũn chƣa đƣợc đầu tƣ đỳng mức, nhất là trong việc quản lý, quy hoạch, sắp xếp cỏc cơ sở dạy nghề chƣa thống nhất, chỉ đạo chƣa cƣơng quyết, dẫn đến cỏc cơ sở đƣợc hỡnh thành cũn mang tớnh tự phỏt, gõy lóng phớ cho xó hội. Lĩnh vực hợp tỏc quốc tế về dạy nghề vẫn cũn bất cập: số lƣợng dự ỏn huy động cho toàn ngành cũn ớt, đa số cú quy mụ nhỏ, đầu tƣ tập trung vào cỏc cơ sở dạy nghề cú chất lƣợng thuộc cỏc Bộ, ngành, cỏc tỉnh, thành phố cú lợi thế trong hợp tỏc quốc tế là chủ yếu. Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học về dạy nghề cũn yếu, chƣa cú những nghiờn cứu chuyờn sõu mang tớnh đột phỏ.
Bảy là, việc kiểm định chất lƣợng dạy nghề, đỏnh giỏ kỹ năng nghề quốc gia trong nhiều năm cũn chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức. Hiện mới bƣớc đầu triển khai thực hiện nhƣng lực lƣợng cũn mỏng, kinh nghiệm ớt.
Nguyờn nhõn của những hạn chế, tồn tại nờu trờn là do:
- Nguyờn nhõn quan trọng nhất là chƣa quỏn triệt đầy đủ và chậm cụ thể hoỏ đƣờng lối, quan điểm tổng quỏt về phỏt triển nguồn nhõn lực của Đảng. Nhận thức chung về dạy nghề trong phỏt triển nguồn nhõn lực chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức (vẫn coi trọng đào tạo đại học) nờn cụng tỏc quy hoạch và đầu tƣ cho dạy nghề là chƣa đỳng tầm.
- Luật phỏp, cơ chế, chớnh sỏch về dạy nghề trong một thời gian dài lạc hậu, cú nhiều vấn đề bị bỏ ngỏ, chƣa hoàn thiện, chƣa đỏp ứng sự phỏt triển nhanh chúng của kinh tế - xó hội trong nƣớc, lạc hậu so với xu thế phỏt triển và đổi mới, chậm sửa đổi nờn những năm qua dạy nghề vẫn cũn ở trỡnh độ thấp.
- Hệ thống tổ chức, quản lý chƣa theo kịp yờu cầu phỏt triển sự nghiệp dạy nghề. Cơ quan quản lý dạy nghề bị thay đổi nhiều lần đó làm suy yếu cả hệ thống dạy nghề và đội ngũ giỏo viờn dạy nghề.
Những hạn chế, bất cập nờu trờn cũng chớnh là những vấn đề đặt ra cần phải