Quan điểm tăng cường Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 111 - 112)

7 Đụng Nam Bộ 423 168 192 98 231

3.1.3. Quan điểm tăng cường Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam

Việt Nam

3.1.3.1. QLNN trong lĩnh vực dạy nghề theo hƣớng cầu của thị trƣờng lao động, năng động và phải gắn chặt với đổi mới chung của đất nƣớc, nhất là đổi mới về chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực quốc gia và cơ chế chớnh sỏch phỏt triển kinh tế –xó hội trong thời kỳ đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH-HĐH đất nƣớc.

3.1.3.2. QLNN trong lĩnh vực dạy nghề theo hƣớng đa dạng hoỏ hoạt động dạy nghề, đa tầng, đa cấp trỡnh độ và ngành nghề đào tạo; đảm bảo cơ cấu trỡnh độ đào tạo hợp lý, năng động, thớch ứng nhanh với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự phỏt triển khụng ngừng của khoa học cụng nghệ trong sản xuất-kinh doanh. Phỏt triển mạnh dạy

nghề về số lƣợng và nõng cao về chất lƣợng theo hỡnh thức chớnh quy và thƣờng xuyờn; gắn dạy nghề với doanh nghiệp, đồng thời cú sự lựa chọn lĩnh vực ƣu tiờn, trọng điểm để tạo bƣớc đột phỏ trong dạy nghề; nõng cao trỡnh độ đào tạo nghề lờn ngang tầm của cỏc nƣớc tiờn tiến trong khu vực và thế giới, nhằm nõng cao vị thế và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.

3.1.3.3. QLNN trong lĩnh vực dạy nghề một cỏch toàn diện, đồng bộ theo hƣớng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ và xó hội hoỏ; bảo đảm cụng bằng về cơ hội học nghề cho mọi ngƣời, tạo điều kiện cho ngƣời lao động học nghề suốt đời để nõng cao trỡnh độ nghề hoặc chuyển đổi nghề đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng lao động.

3.1.3.4. Đổi mới tƣ duy trong quản lý dạy nghề; đổi mới chớnh sỏch, cơ chế quản lý, tổ chức bộ mỏy theo hƣớng nõng cao năng lực QLNN: Nhà nƣớc thực hiện đỳng chức năng định hƣớng phỏt triển, tạo lập khung phỏp lý và thanh, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực thi phỏp luật, tạo mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong dạy nghề. Trƣớc hết cần hoàn thiện cơ cấu hệ thống, làm rừ mối quan hệ giữa hệ thống đào tạo nghề với hệ thống giỏo dục quốc dõn. Hỡnh thành và phỏt triển hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành với 3 cấp trỡnh độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Tiếp tục hoàn thành việc quy hoạch mạng lƣới cỏc cơ sở đào tạo nghề. Xõy dựng và hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch tạo động lực phỏt triển dạy nghề với mục tiờu nõng cao chất lƣợng đào tạo và xu hƣớng học tập suốt đời của ngƣời lao động. Đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh, đa dạng hoỏ nguồn lực đầu tƣ cho dạy nghề; tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm và phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực, sỏng tạo của cỏc cơ sở dạy nghề. Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ cho dạy nghề, đồng thời đẩy mạnh xó hội hoỏ, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chớnh sỏch để cỏc tổ chức, cỏ nhõn và toàn xó hội tham gia phỏt triển dạy nghề, đồng thời phải đảm bảo cụng bằng về cơ hội học nghề cho mọi ngƣời.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)