Về cơ quan Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 54 - 59)

TểM TẮT CHƢƠNG

2.1.1. Về cơ quan Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề

Dạy nghề ở Việt Nam cú lịch sử phỏt triển khỏ lõu đời, gắn liền với sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống, của sự sản xuất nụng nghiệp. Hầu nhƣ ở bất cứ làng quờ nào của đất nƣớc cũng cú những dấu ấn của sự học nghề và dạy nghề. Tuy nhiờn, đào tạo nghề đƣợc phỏt triển cú tớnh hệ thống và gắn với sản xuất cụng nghiệp và cú sự quản lý của Nhà nƣớc chỉ thực sự bắt đầu, kể từ khi hỡnh thành Tổng cục đào tạo cụng nhõn kỹ thuật năm 1969.

Gần 40 năm đó trụi qua, trải qua nhiều thăng trầm, nhƣng dạy nghề đó khẳng định đƣợc vai trũ của mỡnh trong việc đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật cho cỏc ngành kinh tế của đất nƣớc. Cũng trong thời gian này, cơ quan QLNN trong lĩnh vực dạy nghề đó cú nhiều thay đổi, cả về mụ hỡnh tổ chức và cơ chế quản lý. Cú thể điểm lại một số nột phỏt triển qua một số mốc chủ yếu sau:

Giai đoạn từ năm 1969 đến 1975:

Đõy là thời kỳ Đảng ta chủ trƣơng thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ giải phúng Miền Nam và xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Miền Bắc. Nhỡn thấy trƣớc nhu cầu nhõn

lực kỹ thuật cho xõy dựng CNXH ở Miền Bắc và chi viện con ngƣời và vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho miền Nam, Đảng và Nhà nƣớc ta đó cú quyết sỏch tập trung đẩy mạnh cụng tỏc dạy nghề. Việc thành lập Tổng cục Đào tạo Cụng nhõn kỹ thuật trực thuộc Bộ Lao động ( ngày 9 thỏng 10 năm 1969 theo Nghị định số 2000/CP của Chớnh phủ) là sự thể hiện rừ quyết sỏch này. Tổng cục Đào tạo Cụng nhõn kỹ thuật khi đú cú bốn đơn vị là:Vụ Giỏo dục;Vụ Tổ chức Cỏn bộ và chớnh sỏch;Vụ kế hoạch; Văn phũng. Nhiệm vụ quan trọng của Tổng cục Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật là xõy dựng chiến lƣợc phỏt triển đào tạo cụng nhõn kỹ thuật (CNKT), trong đú cú việc hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cỏc trƣờng CNKT ở Miền bắc. QLNN về dạy nghề khi đú đƣợc thực hiện một cỏch tập trung, thống nhất toàn Miền Bắc.

Chủ trƣơng lớn nhất trong giai đoạn này đƣợc thể hiện trong Nghị định 42/CP ngày 10/3/1970 của Chớnh phủ về tăng cƣờng đào tạo và bồi dƣỡng CNKT đú là: “Nhiệm vụ đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ CNKT là một nhiệm vụ cỏch mạng cực kỳ trọng yếu”. Tớnh đến hết năm học 1974-1975, riờng miền Bắc đó cú 185 trƣờng dạy nghề và 2 trƣờng Sƣ phạm kỹ thuật đào tạo giỏo viờn dạy nghề, toàn ngành cú 4.624 giỏo viờn, quy mụ đào tạo hệ dài hạn lờn đến 160.000 học sinh. Đến năm 1975 cả nƣớc cú 600.000 cụng nhõn kỹ thuật và nhõn viờn nghiệp vụ. Song song với đào tạo ở trong nƣớc chỳng ta đó đƣa đi đào tạo ở nƣớc ngoài 42.600 học sinh để cú thể vận hành đƣợc những mỏy múc, trang thiết bị do cỏc nƣớc XHCN viện trợ.

Giai đoạn từ năm 1975 đến 1986:

Ngay khi Miền Nam giải phúng, đất nƣớc thống nhất, Tổng cục Đào tạo Cụng nhõn kỹ thuật đó tiếp quản và đƣa 28 trƣờng trung học kỹ thuật và 10 trung tõm huấn nghệ ở phớa Nam vào hoạt động, mở thờm trƣờng Sƣ phạm Kỹ thuật tại Vĩnh Long và Trƣờng Cỏn bộ Quản lý tại Tp. Hồ Chớ Minh. Về mặt tổ chức, năm 1977, Viện Nghiờn cứu Khoa học Dạy nghề đó đƣợc thành lập, nhằm nõng cao khả năng ỏp dụng cỏc tri thức khoa học vào dạy nghề. Đõy là bƣớc phỏt triển mới của cụng tỏc đào tạo nghề ở

nƣớc ta. Quan hệ quốc tế đƣợc mở rộng, một số nƣớc XHCN (cũ) nhƣ Liờn Xụ, CHDC Đức, Bungari, Tiệp Khắc, Hungari v.v… đó giỳp đỡ xõy dựng cỏc trƣờng CNKT (bao gồm cả việc đào tạo giỏo viờn, học sinh và hỗ trợ trang thiết bị dạy và học).

Để tăng cƣờng cụng tỏc QLNN về dạy nghề, theo Nghị định 151/CP ngày 24 thỏng 6 năm 1978, Tổng cục Dạy nghề đƣợc thành lập trực thuộc Hội đồng Chớnh phủ (trờn cơ sở Tổng cục Đào tạo Cụng nhõn kỹ thuật). Theo Nghị định số 109/CP ngày 12/3/1981, Tổng cục Dạy nghề cú nhiệm vụ thống nhất quản lý cụng tỏc dạy nghề trờn phạm vi toàn quốc và hỡnh thành Ban Giỏo dục Chuyờn nghiệp ở một số địa phƣơng.

Trong giai đoạn này hệ thống dạy nghề đó cú những bƣớc tiến đỏng kể:

- Hỡnh thành hệ thống cỏc trƣờng sƣ phạm kỹ thuật (gồm một trƣờng cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật và 3 trƣờng sƣ phạm kỹ thuật).

- Từ năm 1981 bắt đầu hỡnh thành hệ thống trung tõm dạy nghề ở quận, huyện, thị xó để đào tạo nghề ngắn hạn cho ngƣời lao động theo phƣơng chõm “Nhà nƣớc, tập thể và ngƣời dõn cựng chăm lo sự nghiệp dạy nghề”. Cú thể núi, ngay từ giai đoạn này, ngành dạy nghề là là một trong những ngành đầu tiờn trong hệ thống giỏo dục quốc dõn thực hiện xó hội húa, nhằm tăng cƣờng nguồn lực cho đào tạo nghề;

- Quan hệ quốc tế đƣợc tiếp tục mở rộng. Liờn Xụ (cũ) đó giỳp đào tạo 16.600 cụng nhõn kỹ thuật, viện trợ nõng cấp 4 trƣờng SPKT và 12 trƣờng dạy nghề; CHDC Đức (cũ) đào tạo cho Việt Nam hơn 10.000 cụng nhõn kỹ thuật và nõng cấp 3 trƣờng dạy nghề; Tiệp Khắc (cũ) đó đào tạo và tuyển ở lại lao động 27.000 cụng nhõn kỹ thuật. Chỳng ta gửi 28.000 học sinh học nghề và thực tập sinh sản xuất sang Trung Quốc, Triều Tiờn, Hunggari, Rumani, Ba Lan và Bungari. Đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật tốt nghiệp từ cỏc nƣớc Đụng Âu đó tiếp cận với nền sản xuất tiờn tiến, tỏc phong cụng nghiệp nờn đó cú những đúng gúp quan trọng trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nƣớc.

Tớnh đến hết năm học 1985-1986, toàn quốc đó cú 5 trƣờng sƣ phạm kỹ thuật đào tạo giỏo viờn dạy nghề, 298 trƣờng dạy nghề, 220 trung tõm dạy nghề, toàn ngành cú 7.187 giỏo viờn, quy mụ đào tạo hệ dài hạn lờn đến 113.000 học sinh. Giai đoạn 1978-1981 ngành dạy nghề phỏt triển mạnh nhất, cú đến 366 trƣờng dạy nghề, toàn ngành cú 9.833 giỏo viờn và quy mụ đào tạo ở giai đoạn này trung bỡnh là 200.000 học sinh/năm. Đến năm, 1985 tổng số cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ là 1.170.000 ngƣời.

Giai đoạn từ năm 1986 đến 1998:

Từ năm 1986, với đƣờng lối Đổi mới của Đảng, nền kinh tế nƣớc ta đó chuyển từ cơ chế kế hoạch húa, tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trƣờng. QLNN núi chung và QLNN về dạy nghề núi riờng cú nhiều sự thay đổi theo hƣớng khụng cú lợi cho quản lý. Thỏng 2 năm 1987, Tổng cục Dạy nghề sỏp nhập vào Bộ Đại học - Trung học chuyờn nghiệp thành Bộ Đại học - Trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề, theo đú chỉ cũn Vụ Dạy nghề và Vụ Giỏo viờn và sau đú lại sỏp nhập hai vụ trờn thành Vụ Đào tạo nghề. Năm 1990 tiếp tục sỏp nhập Bộ Đại học Trung học Chuyờn nghiệp và dạy nghề với Bộ Giỏo dục thành Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Vụ Đào tạo nghề sỏp nhập với Vụ Trung học chuyờn nghiệp thành Vụ Trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề; cụng tỏc đào tạo và bồi dƣỡng giỏo viờn chuyển sang Vụ Giỏo viờn. Tại cấp tỉnh, thành phố chỉ cũn một số phũng hoặc một bộ phận của Sở Giỏo dục và đào tạo theo dừi quản lý dạy nghề . Việc thay đổi cơ cấu tổ chức đó làm giảm hiệu lực QLNN về dạy nghề, đồng thời khụng đủ lực lƣợng để đảm trỏch quản lý đào tạo nghề trong nền kinh tế thị trƣờng.

Cụng tỏc QLNN về đào tạo nghề khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng cũn chƣa tạo ra sự chuyển biến rừ rệt, nhiều nội dung buụng lỏng, hoặc khụng đủ sức quản lý. Theo điều tra của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam về ý kiến của cỏc trƣờng dạy nghề đỏnh giỏ cụng tỏc QLNN giai đoạn này nhƣ sau:

+ Phõn cấp quản lý tốt: 46% + Quản lý lỏng lẻo: 43%

+ Quản lý cũn buụng lỏng: 11%

Chớnh do cụng tỏc QLNN về đào tạo nghề cũn lỏng lẻo, chƣa chỳ trọng đầu tƣ phỏt triển, dẫn đến số lƣợng cỏc cơ sở đào tạo nghề giảm (năm 1985 giảm 22% so với năm 1980), quy mụ đào tạo nghề giảm mạnh (năm 1985 chỉ bằng 64% của năm 1980). Tớnh đến hết năm học 1997 - 1998, toàn quốc cú 5 trƣờng Sƣ phạm kỹ thuật đào tạo giỏo viờn dạy nghề, 151 trƣờng dạy nghề, 150 trung tõm dạy nghề, toàn ngành cú 5.296 giỏo viờn, quy mụ đào tạo hệ dài hạn là 90.234 học sinh. Năm học 1992-1993 quy mụ đào tạo nghề giảm mạnh, tuy vẫn cũn 198 trƣờng dạy nghề, song toàn ngành chỉ cú 4.669 giỏo viờn và quy mụ đào tạo dài hạn là 46.494 học sinh, trong đú tuyển mới chỉ cú 23.882 học sinh. Số trƣờng dạy nghề giảm mạnh, đầu tƣ cho dạy nghề cũng giảm liờn tục.

Giai đoạn từ năm 1998 đến nay:

Trƣớc nhu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội và nhu cầu phỏt triển nhõn lực của sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, ngày 26/3/1998 Thủ tƣớng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 67/1998/QĐ-TTg về việc chuyển giao nhiệm vụ QLNN về đào tạo nghề từ Bộ Giỏo dục và Đào tạo sang Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xó hội. Tiếp đú, ngày 23 thỏng 5 năm 1998, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 33/1998/NĐ-CP tỏi thành lập Tổng cục Dạy nghề trực thuộc Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xó hội thực hiện chức năng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề trrờn phạm vi cả nƣớc. Theo đú, Tổng cục Dạy nghề cú cỏc nhiệm vụ và quyền hạn:

- Xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về đào tạo nghề.

- Xõy dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch về đào tạo nghề phự hợp với chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục đào tạo và yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội trong từng thời kỳ.

- Xõy dựng quy chế tổ chức và hoạt động của cỏc loại cơ sở đào tạo nghề; tiờu chuẩn cấp bậc nghề; danh mục nghề đào tạo; mục tiờu chƣơng trỡnh, nội dung, phƣơng phỏp đào tạo; tiờu chuẩn giỏo viờn; tiờu chuẩn trƣờng, lớp; quy chế thi tuyển, quy chế cấp cỏc văn bằng, chứng chỉ….

- Quản lý, hƣớng dẫn sử dụng cỏc nguồn lực đầu tƣ cho đào tạo nghề.

- Quản lý một số trƣờng đào tạo nghề, trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng giỏo viờn dạy nghề.

- Tổ chức cụng tỏc nghiờn cứu khoa học trong lĩnh vực đào tạo nghề. - Thực hiện hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề.

Tại cỏc địa phƣơng, QLNN trong lĩnh vực dạy nghề đƣợc giao cho cỏc cơ quan Lao động-Thƣơng binh và Xó hội giỳp UBND cựng cấp QLNN về dạy nghề. [63, tr. 35-36]

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)