Đối với Techcombank Việt Nam

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Techcombank chi nhánh Chương Dương (Trang 110 - 113)

Hiện nay, thị trƣờng tài chính Việt Nam đã và đang có rất nhiều những biến chuyển cả về chất và lƣợng. Số lƣợng các Ngân hàng trong nƣớc đƣợc thành lập không ngừng tăng lên, chất lƣợng dịch vụ đƣợc cải thiện rõ ràng. Trong thời gian tới khi lộ trình hội nhập WTO đƣợc mở cửa, hàng loạt các ngân hàng và chi nhánh nƣớc ngoài sẽ tràn vào Việt Nam, tạo nên cuộc cạnh tranh hết sức khốc liệt. Vì vậy, Techcombank cần phải có chính sách hỗ trợ Chi nhánh cả về vật chất lẫn con ngƣời:

+ Vật chất: tăng cƣờng vốn cho Chi nhánh mua sắm máy móc, thiết bị, phần mềm quản lý.

+ Con ngƣời: Hỗ trợ Chi nhánh đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng.

- Thành lập một bộ phận chuyên môn theo dõi, nghiên cứu và đề xuất những sáng kiến kịp thời lên giám đốc và tổng giám đốc phụ trách để họ ra những quyết định kịp thời.

- Techcombank cần phải xác định lãi suất điều hoà vốn nội bộ, đồng thời giao cho Giám đốc Chi nhánh một phạm vi tự chủ nhất định trong biên độ cho phép. Bên cạnh đó, Hội sở phải có các bản tin nội bộ, các nghiên cứu ngành, các cảnh báo rủi ro để cho Chi nhánh phòng tránh và học tập….

Trên đây là một số giải pháp mà học viên đƣa ra nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng tín dụng. Hy vọng với những giải pháp này có thể đƣợc ứng dụng và góp phần nâng cao hơn nữa chất lƣợng tín dụng tại Techcombank chi nhánh Chƣơng Dƣơng nói riêng, cũng nhƣ cho toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam nói chung.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động ngân hàng. Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trƣờng, Ngân hàng cần phải đảm bảo đƣợc hoạt động của mình vừa an toàn vừa hiệu quả. Nâng cao chất lƣợng tín dụng không chỉ là mong muốn của riêng Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam mà còn là của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung và cũng là mong muốn của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay.

Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động tín dụng là động lực phát triển kinh tế của mỗi Quốc gia, việc nâng cao chất lƣợng tín dụng là rất cần thiết, nó không chỉ giúp cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn mà còn giúp cho các Khách hàng dễ dàng hơn trong việc vay vốn, thu hút càng nhiều Khách hàng đến Ngân hàng.

Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt đƣợc thì Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam cũng có một số hạn chế nhất định ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng. Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng. Bên cạnh đó cũng cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành cơ quan để tạo ra một hành lang vững chắc cho Ngân hàng phát huy có hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Kim Anh (2008), Giáo trình quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê Hà Nội. 2. Bộ kế hoạch và Đầu tƣ (2009), Sách trắng DNNVV.

3. Nguyễn Cúc (2000), “Vai trò và đặc điểm DNNVV ở Việt Nam”, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, (3), tr 32-35.

4. Lê Thị Huyền Diệu (2010), “Quản lý rủi ro tín dụng: Kinh nghiệm của các

NHTM trên thế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Thị trƣờng tài chính

tiền tệ, (1), tr 15-20.

5. Nguyễn Duệ (2001), Quản trị Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

6. Frederic, S.Mishkin (1999), Tiền tệ Ngân hàng& thị trường tài chính, Nxb

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Phan Thu Cúc (2009), Giáo trình Tín dụng ngân hàng , Nxb Thống kê, Hà Nội.

8. Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

9. Phạm Thị Thu Hằng (2002), “Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát

triển DNNVV”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Tô Ngọc Hƣng (1999), “Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng nâng cao”, Học viện Ngân hàng.

11. Nguyễn Minh Kiều (2006), “Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng”

Nxb Tài Chính, Hà Nội.

12. Peter, S.Rose (2001), Quản trị NHTM, Nxb Tài chính, Hà Nội.

13. Vũ Quốc Tuấn (2001), “Phát triển DNNVV: Kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNNVV ở Việt Nam”, Nxb Thống kê, Hà Nội.

14. Vũ Duy Tín (2006), “Một số vấn đề về xây dựng mô hình quản trị rủi ro hiệu

quả tại các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, (1+2),

tr 60-65.

15. Nguyễn Văn Tiến (2005), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”

16. Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam (2011), Chính sách tín dụng 2011.

Tiếng Anh

17. Christian Bluhm( 2006), Development in credit portfolio management, Credit Suisse.

18. Christian Petterson (2005), Reformantion of the credit rating industry-Is there aneed?. Institution of business studies master thesis.

19. Forest E. Myers (2006), Basic for bank directors, division of supervision and risk management, The Federal Reserve Bank of Kansas city.

20. Greg N Gregoriou&Christian Hope (2007): The Handbook of credit portfolio management, Mc Grow Hill Finance and Investing.

21. Study Group on Credit Porfolio Management (2007), Credjt portfolio management at Japanese Financial Situation.

22. Thomas Graside, Henry Stott, Anthony Stevens (2007), Credit Portfolio Management. Erisk.com. Website: 23. http://www.business.gov.vn 24. http://www.cafef.vn 25. http://www.chinhphu.vn 26. http://www.ebank.vnexpress.net 27. http://www.sbv.gov.vn 28. http://www.techcombank.com.vn

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Techcombank chi nhánh Chương Dương (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)