Một trong những mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng chƣơng trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện có của Công ty, chỉ ra những điểm tồn tại và các nguyên nhân của nó để từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chƣơng trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty. Do vậy, hai nhóm đối tƣợng tại Công ty Tƣ vấn Thành An 191 – Binh đoàn 11 là nhà quản trị và ngƣời lao động sẽ đƣợc chọn để khảo sát nhằm đánh giá mức độ nhận thức, nhu cầu về hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực của hai nhóm đối tƣợng này. Đồng thời, đề tài cũng hƣớng đến việc đánh giá mức độ thực hiện các nội dung, phƣơng pháp tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty và so sánh quan điểm của hai nhóm đối tƣợng trong công ty về hiệu quả của chƣơng trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, vì vậy phiếu câu hỏi đƣợc thiết kế để hỏi ngƣời lao động hiện đang làm việc tại trụ sở chính của công ty nhằm thu thập thông tin phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu. Chi tiết bảng hỏi nằm trong phần phụ lục 02, của luận văn.
3.2.4. Đánh giá chung về phương pháp nghiên cứu định lượng
Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng sử dụng một bảng hỏi đã chuẩn bị trƣớc theo một cơ cấu nhất định cho mọi đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng cho phép suy luận thống kê từ kết quả thu đƣợc ở các mẫu tƣơng đối nhỏ ra quần thể lớn hơn; nó cũng cho phép đo lƣờng và đánh giá mối liên quan giữa những biến số; tiến hành điều tra khá dễ và triển khai khá nhanh chóng; và kết quả thu đƣợc từ các cuộc điều tra tốt có thể sử dụng để so sánh theo thời gian hoặc giữa các vùng. Tuy nhiên phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng có một số nhƣợc điểm và
cần đƣợc sử dụng một cách thận trọng. Đáng lƣu ý nhất là những sai số không do chọn mẫu, ví dụ ngƣời đƣợc hỏi trả lời không đúng các câu hỏi vì không nhớ hoặc do hiểu sai hoặc cố tình nói dối. Hai vấn đề nghiêm trọng nhất là:
- Sự phiên dịch lại về mặt văn hóa: xảy ra khi đối tƣợng phỏng vấn không hiểu câu hỏi đặt ra nhƣ ý định của nhà nghiên cứu mà lại hiểu khác đi và trả lời theo cách hiểu của họ.
- Những sai số ngữ cảnh là những yếu tố liên quan đến bản thân cuộc phỏng vấn. Phƣơng pháp nghiên cứu định luợng giả định rằng hành vi và thái độ của con ngƣời không thay đổi theo ngữ cảnh. Tuy nhiên, câu trả lời của đối tƣợng có thể thay đổi phụ thuộc vào các ngữ cảnh khác nhau.
3.3. Chiến lƣợc nghiên cứu.
3.3.1. Xem xét lại các lý thuyết về đào tạo
Các lý thuyết về đào tạo mà tác giả luận văn đã nêu ra là những học thuyết hay lý luận về phƣơng pháp đào tạo. Đó là hệ thống những quan điểm (nguyên lý) chỉ đạo, xây dựng các nguyên tắc hợp thành phƣơng pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng chúng có hiệu quả. Trong đó quan trọng nhất là các nguyên lý có quan hệ trực tiếp với thế giới quan, có tác dụng định hƣớng việc xác định phƣơng hƣớng nghiên cứu, tìm tòi, lựa chọn và vận dụng phƣơng pháp.
Đào tạo là phạm trù rất rộng, cho nên phạm vi bao quát của lý thuyết về đào tạo rất lớn. Tuy nhiên các lý thuyết về đào tạo mà tác giả nêu ra đã đáp ứng đƣợc hàng loạt những nhiệm vụ quan trọng sau đây:
- Nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất của đào tạo và hoạt động nghiên cứu phƣơng pháp đào tạo, tổng kết các quy luật phát triển của nền giáo dục hiện đại.
- Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ chế tƣ duy sáng tạo trong nhận thức của ngƣời học và các kỹ năng thực hành sáng tạo của họ.
- Nghiên cứu những quan điểm tổng quát, những cách tiếp cận đối tƣợng nhận thức, đồng thời xây dựng hệ thống lý thuyết về phƣơng pháp đào tạo khoa học, hợp
lý với tƣ cách là con đƣờng, cách thức và kỹ thuật nghiên cứu cụ thể, đây là vấn đề trung tâm của các lý thuyết về đào tạo.
- Các lý thuyết về đào tạo cũng chú ý đến phƣơng pháp tổ chức, quản lý, những hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, coi đó là một khâu ứng dụng chính các thành tựu khoa học, công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình đào tạo.
Tóm lại các lý thuyết về đào tạo tác giả đã nêu là hệ thống lý thuyết về phương pháp đào tạo hiệu quả, bao gồm những quan điểm tiếp cận đối tượng đào tạo cùng với hệ thống lý thuyết về phương pháp kỹ thuật và lôgíc để thực hiện một chương trình đào tạo, phương pháp tổ chức, quản lý chương trình ấy sao cho kết quả đạt được là tốt nhất.
3.3.2. Thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các sự vật, hiện tƣợng. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu lại thƣờng tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó cần phải nắm chắc các phƣơng pháp thu thập dữ liệu để từ đó chọn ra các phƣơng pháp thích hợp với hiện tƣợng, làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa học, nhằm để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
Trong nội dung phần này, chủ yếu đề cập đến các khái niệm cơ bản về dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp. Trong đó, dữ liệu sơ cấp là loại dữ liệu quan trọng nhất, đó là những dữ liệu chƣa qua xử lý, đƣợc thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp từ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, tuy nhiên việc thu thập dữ liệu sơ cấp lại thƣờng phức tạp, tốn kém.
a/ Dữ liệu sơ cấp:
Là những dữ liệu mà nhà nghiên cứu thu thập trực tiếp tại nguồn dữ liệu và xử lý nó để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình. Cụ thể trong bài luận văn, dữ liệu sơ cấp sẽ đƣợc tác giả thu thập dựa trên các kết quả các cuộc phỏng vấn, điều tra, khảo sát đơn vị mẫu trong Công ty với nội dung, cách thức tiến hành nhƣ đã
trình bày trong phần 3.1 và 3.2. Các phiếu điều tra thu về sau khi loại bỏ đi những phiếu không đạt yêu cầu sẽ đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê toán. Phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả đặc tính của các biến trong bảng khảo sát nhƣ giá trị trung bình, phần trăm. Các kết quả nghiên cứu sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc trình bày trong luận văn dƣới dạng các con số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị…
b/ Dữ liệu thứ cấp:
Có nguồn gốc từ những dữ liệu sơ cấp đã đƣợc phân tích, giải thích và thảo luận, là nguồn dữ liệu đã đƣợc thu thập và xử lý cho mục tiêu nào đó, đƣợc các nhà nghiên cứu sử dụng lại cho việc nghiên cứu của mình. Cụ thể trong đề tài luận văn tác giả sẽ lấy dữ liệu thứ cấp trực tiếp từ nguồn tài liệu của phòng kế hoạch, phòng tài chính Công ty. Bao gồm các loại tài liệu văn bản nhƣ: báo cáo chi phí, doanh thu, kế hoạch kinh doanh, bảng mô tả công việc, các bài viết trên các đặc san, tạp chí, nhật báo, internet…
c/ So sánh các đặc tính của dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:
Bảng 3.1. So sánh đặc tính của dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
ĐẶC TÍNH DỮ LIỆU
SƠ CẤP
DỮ LIỆU THỨ CẤP
Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu cao thấp
Tính hiện hữu cao thấp
Độ tin cậy cao thấp
Tính cập nhật cao thấp
Tính kinh tế thấp cao
Dữ liệu điều tra ban đầu
Bán cấu trúc Thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp
Quan sát Phỏng vấn Bộ câu hỏi
tự điền Tham gia Không tham gia Thu thập Cá nhân - Báo cáo tài chính
- Kế hoạch phát triển kinh doanh - Bảng mô tả công việc
- Kế hoạch đào tạo nhân sự
- Các tài liệu khác…
d/ Cây phương pháp thu thập số liệu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu của mình, tác giả luận văn trình bày tiến trình thu thập dữ liệu nhƣ sau:
CHƢƠNG 4
THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TƢ VẤN THÀNH AN 191 –
BINH ĐOÀN 11
4.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển Công ty
4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty tư vấn Thành An 191 – Binh đoàn 11
4.1.1.1 Giới thiệu chung
Tên đơn vị: Công ty tƣ vấn Thành An 191
Trụ sở: 141 Hồ Đắc Di, phƣờng Nam Đồng - Quận Đống Đa - TP Hà nội Số tài khoản: 102010000076283
Tại Ngân hàng công thƣơng Đống Đa – Hà Nội Giám đốc: Đại úy Trần Đăng Lâm
Tel: 043.5331704/043.5331709 - Fax: 043.5332935
Đƣợc thành lập theo Quyết định số 532/ QĐ-BQP ngày 20 tháng 4 năm 1996 của Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng về việc thành lập Công ty Tƣ vấn Thử nghiệm công nghệ 491 thuộc Tổng công ty Thành An và Quyết định số 118/QĐ-BQP ngày 18 tháng 01 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng về việc đổi tên Công ty Tƣ vấn Thử nghiệm công nghệ 491 thuộc Tổng công ty Thành An thành Công ty Tƣ vấn Thành An 191.
4.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Tƣ vấn Thành An 191 – Binh đoàn 11 tiền thân là Công ty Tƣ vấn Thử nghiệm công nghệ 491 đang hoạt động mạnh mẽ trên hầu hết các lĩnh vực về tƣ vấn khảo sát thiết kế công trình xây dựng. Là một đơn vị Tƣ vấn xây dựng Quân đội, với đội ngũ kiến trúc sƣ, kỹ sƣ có trình độ chuyên môn cao, năng động sáng tạo, giàu kinh nghiệm, cùng trang thiết bị hiện đại. Từ khi thành lập đến nay công ty đã thực hiện hàng trăm dự án trong và ngoài Quân đội đƣợc Chủ đầu tƣ đánh giá cao.
Công ty luôn quan tâm, bồi dƣỡng, cập nhật các tiến bộ khoa học để vận dụng vào sản xuất và không ngừng cải tiến phƣơng pháp quản lý làm việc để ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Trong quản lý, Công ty đã áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và đƣợc Trung tâm Quacert cấp chứng chỉ vào tháng 12 năm 2003.
Sự phát triển không ngừng đã đƣa Công ty Tƣ vấn Thành An 191 trở thành đơn vị đƣợc Bộ Quốc phòng đánh giá là “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua quyết thắng”.
4.1.1.3 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu
Với đội ngũ 130 cán bộ, nhân viên của Công ty bao gồm các nhà tƣ vấn thiết kế, các kỹ sƣ có kinh nghiệm với chuyên môn ngành nghề đa dạng, hoạt động trên hầu hết các lĩnh vực xây dựng nhƣ sau:
- Khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn và các yếu tố khác liên quan phục vụ lập dự án đầu tƣ xây dựng, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, tổng dự toán các công trình Quốc phòng theo quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn quy định.
- Tham gia hoặc trực tiếp lập các dự án đầu tƣ xây dựng và thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, tổng dự toán các công trình Quốc phòng (kể cả các dự án kết hợp Kinh tế - Quốc phòng, Quốc phòng - Kinh tế) nhƣ: Công trình quốc phòng nói chung, xây dựng dân dụng và công nghiệp, cầu đƣờng, sân bay, cảng biển, bến vƣợt... bằng các nguồn vốn ngân sách Quốc phòng, ngân sách tập trung của Nhà nƣớc, vốn trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn khác.
- Tƣ vấn giám sát kỹ thuật xây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình Quốc phòng và ngoài Quốc phòng
- Tham gia thẩm định dự án; thẩm tra, thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, tổng dự toán các công trình Quốc phòng (kể cả các dự án kết hợp Kinh tế - Quốc phòng, Quốc phòng - Kinh tế) và các công trình ngoài Quốc phòng.
- Nghiên cứu khoa học trong công tác khảo sát, thiết kế công trình.
- Tƣ vấn cho cơ quan Công binh các Quân khu, Quân đoàn, Quân binh chủng, các doanh nghiệp nhà nƣớc, tƣ nhân... về công tác khảo sát thiết kế công trình theo phân cấp.
4.1.1.4. Mục tiêu chiến lược
Trở thành đơn vị tƣ vấn đầu ngành trong Quân Đội để đƣa tên Công ty vào danh sách những nhà tƣ vấn xây dựng hàng đầu trong nƣớc. “Thành đạt và Bình an” là phƣơng châm hành động của toàn Công ty, nhằm đạt mục tiêu đề ra. Bằng nỗ lực và lòng tận tụy của từng cá nhân và của toàn Công ty, dựa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc nhu cầu của các chủ đầu tƣ, chủ dự án và năng lực không ngừng đƣợc nâng cao Công ty sẽ triển khai thành công các ứng dụng, dây truyền, thiết bị công nghệ, mang lại hiệu quả cao cho các chủ đầu tƣ, chủ dự án. Đối với tất cả các chủ đầu tƣ, chủ dự án Công ty chủ trƣơng xây dựng mối quan hệ lâu dài và tin cậy. Công ty luôn hƣớng tới những giải pháp tốt nhất nhằm đƣa tới sản phẩm tƣ vấn hiệu quả nhất đáp ứng nhu cầu phát triển trong tƣơng lai.
4.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty và đặc điểm về kinh tế giai đoạn 2008 - 2012
4.1.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty
Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty Tƣ vấn Thành An 191
Nguồn: [8], Phòng kế hoạch TRUNG TÂM TƢ VẤN TKKT SỐ 1 TRUNG TÂM TƢ VẤN TKKT SỐ 2 TRUNG TÂM TƢ VẤN KHẢO SÁT ĐH - ĐC TRUNG TÂM GIÁM SÁT CLCT BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG KỸ THUẬT TRUNG TÂM THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH
4.1.2.2. Đặc điểm về kinh tế - nguồn nhân lực của công ty giai đoạn 2008 – 2012
a/ Đặc điểm về kinh tế
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty giai đoạn 2008 – 2012
Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Tổng tài sản 70,44 70,73 101,44 115,13 126,64 2 Tổng nợ phải trả 14,77 5,56 7,13 4,02 4,82 3 Tài sản ngắn hạn 21,13 21,22 30,43 34,54 37,99 4 Tổng nợ ngắn hạn 8,45 8,49 12,17 13,82 15,20 5 Doanh thu 93,12 116,19 106,64 102,26 98,17 6 Lợi nhuận trƣớc thuế 5,25 5,25 5,42 5,19 4,67 7 Lợi nhuận sau thuế 3,78 3,78 3,90 3,73 3,36
Nguồn: [8], Phòng Tài chính
Trong những năm từ 2007 - 2008, cùng với sự phát triển của thị trƣờng Bất động sản, Công ty đã có những bƣớc phát triển nhanh chóng và ổn định. Năm 2009 chứng kiến sự phát triển mạnh của Công ty với mức tăng doanh thu từ khoảng 93 tỷ đồng lên con số 116 đồng. Sang năm 2010, trƣớc những sức ép mạnh mẽ từ đối thủ cạnh tranh, cùng với sự suy giảm kinh tế, thị trƣờng bất động sản đóng băng từ cuối năm 2009; mặc dù Công ty đã có những nỗ lực rất lớn nhƣng doanh thu giảm dần từ năm 2010 đến nay. Tuy nhiên, thị phần hoạt động của Công ty trên thị trƣờng thiết kế, tƣ vấn khảo sát công trình suy giảm không nhiều do thị trƣờng chủ yếu của Công ty Tƣ vấn Thành An 191 – Binh đoàn 11 là các công trình Quốc phòng, do vậy sự sụt giảm doanh thu của Công ty cũng không đáng kể và tỷ suất lợi nhuận/doanh thu không có nhiều biến động.
Năm 2013, tình hình kinh tế thế giới có những chiều hƣớng diễn biến phức tạp. Nền kinh tế Việt Nam cũng đang phải đối đầu với không ít khó khăn với sự suy