2 ĐẶC TRUNG CỦA VỔN TRONG DOANH NGHIỆP XẢY DỤNG GIAO TH Ò NG

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty Xây dựng Thăng Long (Trang 30)

- Nhóm thứ nhất: Gồm nhừne vếu tó và mối quan hệ mà các doanh nghiệp có thế kiểm soát hoặc làm chủ như: số lượng sản phẩm hao nhiêu, chất

1.2. 2 ĐẶC TRUNG CỦA VỔN TRONG DOANH NGHIỆP XẢY DỤNG GIAO TH Ò NG

Tuỳ theo loại hình xây dựng, đặc điểm xây dựng, trình độ tập trung, chuyên môn hoá xây dựng ở các doanh nghiệp mà quy mô của vốn kinh doanh, cơ cấu thành phần của chúng cũng khác nhau. Theo hình thức tổn tại, vốn của doanh nghiệp xây dựng giao thông bao gồm: vốn dưới dạng hiện vặt (tài sản cố định và tài sản lưu động), vón dưới dạng tiền, tài sản tài chính ( cổ phiêu, trái phiếu, tín phiếu...) và vốn dưới dạng khác như : thương hiệu, thông tin... Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lương nhất định mới có thể đáp ứne được yêu cầu của sản xuất kinh doanh để sinh lời.

1.2.2.1 - Vón cỏ định và đặc trưng của vốn cỏ định trong sản xuất kinh doanh xây dưng giao thông .

Vốn cô định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Vể mặt hiện vật - tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sán có giá trị lớn. thời gian sứ dụng dài, giữ vai trò là những phương tiện để sản xuất kinh doanh. Nói cách khác vốn cỏ định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định.

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Đặc điểm cơ bản của tài sản cố định là chúng iham gia vào nhiểu chu kỳ san xuất còn giá trị cua chúng được chuyển dần từng phần vào giá trị sán phẩm trong các chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.

Theo chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cô định ban hành kèm theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng bộ tài chính ngày 12/12/2003, những tư liệu lao động và tài sán khác có thời gian sứ dụng từ 1 năm trỏ' lên và có giá trị từ 10.000.000 đổng trở lên thì được gọi là tài sản cố định.

Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị sử dụng của tài sản cố định giảm dần. Theo đó vốn cố định cũng được tách làm 2 phần: Một phần sẽ gia nhập vào giá thành sản phám tương ứng với phần giá trị hao mòn và được tích luỹ lai khi sản phẩm được tiêu thụ. Còn bộ phận khác đặc trưng cho phần giá trị còn lại của tài sản cố định. Các chu kỳ sản xuất cứ kế tiếp nhau tiếp diễn, phần thứ nhất của vốn cố định - quỹ khấu hao cơ hán cứ ngày càng gia tăng. Còn phần thứ hai giá trị còn lại của tài sản cồ định lai giảm dần. Sự biến thiên nghịch chiều ấy được kết thúc khi tài sản cố định đã được khấu hao hết. Phần giá trị còn lại của tài sản cố định đã được chuyển hoá toàn bộ sang vốn tiền tệ - quỹ khấu hao, đổng thời cũng là lúc kết thúc một vòng tuần hoàn của vốn cô định.

+ Vì tài sản cố định trong xây dựng giao thông phần lớn là các máy móc lưu động (do quá trình sán xuáì di động) không cần có nhà xưởng kiên cố hao che nên phần giá trị thiết bị máy móc lớn hơn phần giá trị của nhà xưởng bao che. Đặc điểm này làm cho tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông dễ chịu ảnh hưởng của hao mòn, nhất là hao mòn vô hình. Do vậy yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp xây dựng giao thông trước khi có quyết định đầu lư mua sắm tài sản cố định cần phái tính toán, cân nhác sao cho việc đấu tư đúng mục đích, có hiệu quả và nên đầu tư mua sắm mới hay tiến hành đi thuê tài chính hoặc liên doanh để nhận được công nghệ mới.

+ Vì tài sản cố định trong xây đựns giao thông phần lớn là máy móc lưu động nén phần giá trị của tài sản cố định tự di chuyển thường lớn hơn so với các ngành khác. Đặc điểm này đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng giao thông phải chú ý tảng cường tính cơ động, linh hoạt, gọn nhẹ về irang thiết bị tài sản cố định sản xuất, lựa chọn hình thức thuê máy xây dựng tại chỏ để giảm chi phí di chuyển máy móc thiết bị. Để đáp ứng nhu cầu đó của các doanh nghiệp xây dựng giao thỏng, hiện nay trên thị trường có các tổ chức chuyên cho thuê hoạt động các loại máy móc thiết bị. Chính nhờ các tổ chức này làm cho tỷ trọng của giá trị tài sản cố định trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp xây dựng giao thông có xu hướng giảm .

+ Cơ cấu của tài sản cổ' định của doanh nghiệp xây dựng giao thông luôn biến động, nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố như : loại hình xây dựng, địa điểm xây dựng, mức độ tập trung và chuyên môn hoá xây dựng.

Như vậy quy mô vốn cố định quyết định quy mô của tài sản cố định, nó ảnh hưởna rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhữna đặc điểm kinh tế của tài sản cố

Với doanh nghiệp xây dựng giao thông vỏn cô' định có một số đặc điểm sau :

định trong quá trình sử dụng có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyên vốn cô định.

1.2.2.2 - Vỏn lưu động và đặc trưng của vòn lưu động.

Vốn lưu động của doanh nghiệp xây dựng giao thông là một bộ phận của vốn sản xuất của doanh nghiệp mà hình thái vật chất của nó chủ yếu là tài sản lưu động (hay còn gọi là hàng tồn kho). Những đối tượnc lao động này chí tham gia một lần vào quá trình san xuất và chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá thành sản phấm.

Trong điều kiện nén kinh tế hàng hoá - tiền tệ. để hình thành các tài sản lim động các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư han đầu nhất định. Vì vậy, có thê nói vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư. mua sẩm các tài sản lưu động cua doanh nghiệp.

Vốn lưu dộng của doanh nghiệp xây dựng giao thông trong thực tế bao gồm: toàn bộ đối tượng lao động trực tiếp nằm tronç quá trình san xuất đang được sử dụng làm dư trữ cho sán xuất và một bộ phận tiền tệ đang nằm trong khâu lun thông (thanlĩ toán và bàn giao công trinh).

Trong quá trình vận động từ giai đoạn sản xuất này sang giai đoạn sản xuất khác, vốn lưu động chi thav đổi hình thức biểu hiện của nó theo trình tự:

Tiển-hàng (vật liệu xây dựng mua sắm đ ể dự trữ) - sản phẩm xây dựng dở dang - sản phẩm xây dựng hoàn thành - tiển (thu được khi bàn giao công trình).

Các giai đoạn của một vòng chu chuyển của vốn lưu động được thể hiện ở công thức :

T, - D - SX - p - T 2 Trong đó :

- T,: Giai đoạn bỏ tiền ra mua sắm vật liệu để dự trữ. - D: Giai đoạn dự trữ.

- SX: Giai đoạn sản xuất xây dựng.

- P: Giai đoạn thành phấm.

- Ti,- Giai đoạn thu tiến vể khi bàn giao công trình.

- T, - D: Giai đoạn vốn lưu độnc chuyển từ hình thức tiền sang hình thức vật tư dư trữ.

- D - s x - P: Giai đoạn vật tư dự trữ đi vào sản xuất và làm ra thành phẩm.

- p - T2: Giai đoạn vốn lưu động đi từ sản xuất sang lưu thông để thu hồi vốn (hàn giao thanh quyết toán công trình).

Trong thực tế sản xuất kinh doanh vốn của doanh nghiệp được huy động theo từng bộ phận, các giai đoạn vận động của từng bộ phận vốn đan xen vào nhau. Trong khi một hộ phận của vốn lưu động được chuyển hoá Ihành vật tư dư trữ, sản phẩm xây dựng dở dang, thì một bộ phận khác của vốn lai chuyển từ sản phẩm sang vốn tiền tệ. Cứ như vậy các chu kỳ sản xuất được tiếp tục lập lại, vốn lưu động được liên tục tuần hoàn và chu chuyển.

Trong doanh nghiệp xây dựng giao thỏng vốn lưu động có một số đặc điểm sau :

+ Vốn lưu động luân chuyển chậm hơn so với các ngành khác do chu kỳ sản xuất kinh doanh xây dựng giao thông dài. Đặc điếm này làm cho vốn lưu động trong doanh nghiệp xây dựng giao thông ứ đong, dễ bị thất thoát vốn, nếu không có biện pháp quản lý chặt chẽ, cần có hiện pháp để bảo toàn được vốn. Do luân chuvển chậm nẻn độ dài của một vòng quay (một chu kỳ luân chuyển) vốn lưu động dài hơn các doanh nghiệp khác: đặc điếm này làm cho nhu cầu vốn lưu động trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông lớn hơn các loại hình doanh nghiệp khác, tỷ trọng vốn lưu động lớn hơn vốn cố định, dẫn đến chi phí sử dụng vốn lớn. Vì vậy các doanh nghiệp phái tìm nguồn tài trợ và lựa chọn hình thức huy động hợp lý và đặc biệt phai có các biện pháp sư dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất.

+ Trone xây dựng giao thông khối lượng xây lắp dở dang lớn làm cho vỏn dễ bị ứ đọng, nếu khổng có biện pháp thi công dứt điểm từng hạng mục cồng trình, giảm tới mức thấp nhất khối lượng xây lấp dở dang. Đổng thời có phương thức thanh toán thích hợp như thanh toán theo tiến độ thi công lừng hang mục công trình để giải phóna vốn lưu động giảm nhu cầu vốn lưu động.

Từ những đặc điểm về phương thức chuyển dịch giá trị và phương thức vận động của tài sản lưu động và vốn lưu động nêu trên, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần lưu ý những vấn đé sau:

Mót là: Cần xác đinh sô vốn luu động càn thiết trong kỳ kinh doanh.

Việc ước lượng chính xác số vốn lưu động sẽ có tác dụng:

- Đảm bảo đủ vốn lưu động cẩn thiết tối thiểu cho quá trình xây dựng các công trình dược tiến hành liên tục. Tránh tình trạng thiếu vốn làm cho thời gian thi công kéo dài, lãng phí vón.

- Tránh ứ đọng vốn, thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn góp phần rút ngắn thời gian xây dựng công trình, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Hai là: TỔ chức khai thác các nguồn tài trợ vốn lưu động.

Trước hết các doanh nghiệp xây dựng giao thông cẩn khai thác triệt để các nguồn vốn nội bộ, nguốn vốn được thanh toán theo hạng mục công trình và các khoản vốn có thể chiếm dung một cách ihường xuyên. Nếu còn thiếu, doanh nghiệp phái tiếp tục khai thác các nguồn vốn bên ngoài như: Vay ngân hàng, các Công ty tài chính, liên doanh liên kết... Khi khai thác các nguồn vốn bên ngoài, điều đáng lưu ý nhất là phải cân nhắc yếu tô lãi suất tiền vay

(chi phí sử dụng vởn).

Ba là: Phải có những giải pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động. Bón là: Thường xuyén tiên hành phán tích tinh hình sử dụng vốn lưu động.

1.3 - H IỆ U Q U Ả SỬ D Ụ N G V ỐN CỦA D O A N H N G H I Ệ P XẢY DỰNG G I A O T H Ô N G .

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty Xây dựng Thăng Long (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)