- Đường S 4 Thái bình
THẢNG LONG ĐẾN NẢ M20 10.
Đế thực hiên định hướng phát triển trên cơ sở phán tích, đánh giá chu kỳ và cơ cấu vốn kinh doanh một cách hợp lý, Tổng cỏns ty xây dựng Thảng Long đã đặt ra một số mục tiêu cụ thê như sau:
- Doanh thu hàng nãm tăng trung bình lớn hơn 10%. - Lợi nhuận trước thuế đạt trung bình 2% của doanh ihu.
- Hiệu suất vốn từ 0,668 vào năm 2006 đến năm 2010 đạt 0,883.
Bảng 3.1: Kế hoạch vỏn của Tổng còng ty xây dựng Thăng Long từ 2006-2010
(Đơn vị: 1.000.000 đổng)
TT C h ỉ tiê u Năm 2006 N ăm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Doanh thu 1 .6 9 9 .1 3 4 1 .8 8 6 .0 3 8 2 .0 9 3 .5 0 3 2.4 0 7 528 2 .7 6 8 .6 5 7
2 Lơi nhuân trước thuế 3 3 .9 8 3 37.721 4 1 .8 7 0 48.151 5 5 .373
3 Nhu cầu vốn 2 .5 4 3 .6 1 3 2 .6 8 8 .9 6 3 2 .7 8 9 .4 8 5 2 .9 7 0 .2 8 5 3 .1 3 3 .7 8 6
4 Hiẽu suất vốn (1 /3 ) 0 ,6 6 8 0,701 0 ,7 5 0 0,811 0,8 8 3
Cụ thể:
3.1.3.1 - Nhu cầu vốn cỏ đinh
Nhu cầu vốn cố định do kế hoạch trang bị và nhu cầu tài sản cố định quyết định. Căn cứ để lập kế hoạch trang bị và nhu cầu tài sản cố định cùa Tổng công ty xây dựng Thăng Long là:
- Nhu cầu của thị trường xây dựng giao thông.
- Số hợp đồng xây dựng đã đạt được của doanh nghiệp ở kỳ kế hoạch.
- Dự báo dài hạn về các dự án đầu tư xây dựng giao thổng của đất nước trong thời gian tới.
- Yêu cầu về nâng cao uy tín đê tranh thầu.
- Tinh trạng của các tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp.
- Các tính toán hiệu quả kinh tế giữa tự mua sám tài sản cò định hay đi thuê. Nếu trang bị tài sản cố định quá nhiều nhưng không kiếm được hợp đổng xây dựng thì Tổng công ty sẽ bị thiệt hại do ứ đọng vốn. nếu trang bị tài sản cố định không đúne mức sẽ không hảo đảm tiến độ xây dựng theo hợp đồng, không có khả nâng cạnh tranh đấu thầu.
Phương pháp lâp kế hoạch vể nhu cầu trang bị tài sản cô' định theo các phương hướng sau:
- Khi mua sắm lài sản cỏ định mới phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường và phải coi đó như một dư án đầu tư, phương pháp tính toán ở đây phái theo đúng yêu cầu của một dự án đầu tư.
- Khi thắng thầu xây dưng của doanh nghiệp xây dựng giao thônc phải lập kê hoạch trang bị tài sản cố định theo time hơp đồng thi công xây láp cãn cứ vào khối lương công việc, tính chất công việc và thời gian xây dưng do chủ đầu tư yêu cầu.
Nhu cầu về tài sản cố định (chủ yếu là máy móc thi công) cho một thời gian (thường là năm) là tổng hợp các nhu cầu về tài sản cô' định từ các hợp đổng xây dựng thuộc thời đoạn đang xét dựa trên tiến độ thi công của từng công trình xây dựng.
Sô' tài sản cô định của một loại nào đó phải hổ xung mới trong năm thì bằng tổng số tài sản cố định yêu cầu để thực hiện khối lượng công việc trong nãm trừ đi số tài sán cố định hiện có ở đầu kỳ kế hoạch và cộng thêm số tài sản cô' định bị đào thải trong nãm kế hoạch do thời hạn sử dụng.
Phương pháp kiểm nghiệm sự cần thiết phải đầu tư là phải tính hai chỉ tiêu cơ bản là giá trị thu nhập thuần tuý hiện tại (NPV) và Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) (cách tính xem phu lục). Nếu đat yêu cầu thì công ty tìm nguồn tài trợ và hình thức huy động để đáp ứng nhu cầu đầu tư đó.
3.1.3.2 - Nhu cầu von lưu động.
Một nhiệm vụ cơ bủn được đặt ra cho Tổng công ty là với khối lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch được dự tính, làm thế nào để có được một tý lệ đúng đắn giữa số vốn lưu động so với kết quả sản xuất. Điểu đó có nehĩa là làm thế nào để tãng cường được hiệu quả của vốn lưu động bỏ ra. Muốn vậy doanh nghiệp phải xác định nhu cầu vốn lưu động một cách đúng đắn hợp lý.
Nhu cầu vỏn lưu động tính ra phải đủ bảo đảm cho quá trình sản xuất được tiến hành một cách liên tục đổne thời phải thực hiện chế độ tiết kiệm một cách hợp lý. Có như vậy mới thúc đẩy doanh nghiệp ra sức cải tiến hoạt đông sản xuất kinh doanh, tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu xuất kinh doanh, tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dung vốn lưu động, củng cố chế độ hạch toán kinh doanh mới bảo đảm được việc quản lý chạt chẽ số vốn hợp lý-
Những biến động của nhu cầu vón lưu đọng Nhu cầu vốn lưu động phụ thuộc ba tham số. - Dự trữ tổn kho và khối lượng sản phẩm dở dang. - Nợ phải thu.
- Nợ phải trả.
Tầm quan trọng của 3 tham số thay đổi theo tính chất của ngành, mức độ hoạt động, điều kiện quản lý và những biến động về giá cả .
Các doanh nghiệp xây dựng giao thông nói chung và Tổng công ty xây dựng Thăng Long nói riêng có giá trị gia tăng cao, chu kỳ sản xuất dài, vì thế nhu cầu vốn lưu động lớn do khối lượng xây lắp dỡ dang lớn, thời gian thanh toán dài.
Trường hợp các chủ đầu tư ÚT12 trước vốn cho những hợp đồng đang thực hiện thì có thể giảm nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Nhu cầu vỏn lưu động và mức độ hoạt động
Nhu cầu và nguồn vốn thường lệ thuộc vào mức hoạt động diễn ra theo chu kỳ. Nợ phải thu từ khách hàng và nợ phải trả đối với nhà cung cấp gần như tỷ lệ
thuận với doanh thu. Tuy nhiên, dù tình hình thanh quyết toán bị chậm lại thì nhu cầu vốn lư động cũng khống giảm ngay. Những hợp đổng đã ký không thể huỷ bò, mức dự trữ và tổn kho vẫn tăng và nhu cẩu vốn lưu động tăng. Hoạt động của doanh nghiệp không khi nào là một hằng số ổn định Iheo thời gian, mà sư biến động mua ít hav nhiểu cũng xảy ra và tác động làm tăng nhu cầu vốn lưu động. Chính vì vậy, việc so sánh nhu cầu vốn lưu động phải dựa trên cơ sở báo cáo tài chính cùng niên hạn.
Nhu cầu vốn lưu đ òn g và biến độ n g của giá cả.
Trong thời kỳ lạm phát, nhu cầu vỏn lưu động tăng,vì vậy tăng nợ phải trả không đủ bù đắp mức tảng các khoản tổn kho. Tinh trạng đó làm cho các doanh nghiệp phải vay mượn nhiều hơn để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động.
N hu cầu vòn lưu đông và quản lý
Quản lý tổn kho cũng như quản lý các khoản phải thu của khách hàng là tiền đề làm tăng hay giảm nhu cầu vốn lưu động. Khi tốc độ quay vòng dự trữ tăng đê giảm dự trữ cũng như tăng cường nhận ứng trước và nhận tiền trả trước của khách hàng sẽ góp phần làm giảm nhu cầu vốn lưu động. Trong khi đó việc tăng tổng số và thời hạn thanh quyết toán hạng mục công trình, công trình sẽ làm tăng dư trữ và dẫn tới gia tăng nhu cầu vỏn lưu động.