I- về doanh thu
Hàng 2 2 Cơ cấu tài sản của Tổng còng ty xây dựng Thăng Long từ năm 2001-
DỰNG THẢNG LONG
2.2.3.1 - Khả nàng thanh toán
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm làm lành manh tình hình tài chính của doanh nghiệp là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Tinh hình tài chính lành manh
trước hết phai thê hiện ờ khả nãng thanh toán. Khả nane thanh toán của một doanh nghiệp được rất nhiều các đối tác kinh tế của họ quan tâm như: Chủ đầu tư, các nhà tài trợ vốn. các chủ cung cấp nguyên vật liệu... Họ luôn đặt ra câu hỏi: Hiện doanh nghiệp có đù khả năng tra các món nợ tới hạn hay không? Khả năng thanh toán của toán của TCT xây dựng Thãng long qua các năm được thể hiện thông qua các chỉ tiêu tại bảng 2.4 dưới đây:
Bảng 2.4 - Các chỉ tiéu phan ánh khá nãng thanh toán của Tổng cóng ty xảv dưng Thăng Long
Đơn vị: 1000.000 đổng
T T D iền giải Năm Năm Năm Năm Năm
2001 2002 2003 2004 2005
1 G iá tri
1.1 Tổng nguổn vổn 1 .5 9 4 .6 1 9 2 .1 6 1 .0 9 4 2 .6 5 5 579 2 .5 6 9 .4 6 4 2 .7 3 7 .8 2 2
1.2 T ài sản ngắn hạn 1 .0 5 7 .0 7 8 1.5 24.20 4 2 .0 3 7 .1 2 5 2 .0 2 9 .4 0 9 2 .2 1 9 .0 2 6
1.3 T iền và các khoản tương đương
tiền 8 1 .8 9 9 5 7 .943 4 3 .594 6 2 ,7 5 2 161.537
1.4 C á c khoản phải thu 6 8 8 .4 5 8 8 8 1 .7 4 3 1 .1 6 6 .2 7 5 1.2 0 5 .1 9 4 1 .2 4 2 .0 2 2
1.5 Nợ ngán hạn 1 .0 7 6 .2 0 4 1 .5 5 9 .5 0 3 1 .9 99 6 8 5 2 .0 4 1 .7 5 6 2 .2 5 4 49 7
1.6 Nơ dài han 3 5 5 .7 0 5 4 2 7 .3 3 7 4 7 7 .6 8 7 41 6.74 1 3 6 4 .4 6 7
1.7 Lơi nhuân trước thuế 3 4 .7 4 3 6 0 .6 7 0 8 5 .0 8 5 9 0 .6 2 5 11 0.60 2
1.8 Lãi vay 11.430 12.087 10 616 (6 6 .6 6 2 ) (5 6 .9 6 8 )
2 C h ỉ tiê u
2 1 Tỷ xuất nơ phải trả
((1 .5 + 1 .6 )/1 .1 ) 0 ,9 0 0 ,9 2 0,9 3 0 ,9 6 0,9 6
2.2 Tỷ xuất nơ phải thu so với nợ
phải trà (1 .4 /1 .5 ) 0,6 4 0,57 0 ,5 8 0 .5 9 0,5 5
2.3 Tỷ xuất khả năng thanh toán lải
váy ((1 .7 + 1 ,8 )/1 .8) 4,0 4 6 ,0 2 9,01 (0 ,3 6 ) (0 ,9 4 )
2.4... ...
Tỷ xuất thanh toán nhanh
(1 .3 /1 .5 ) 0 ,0 8 0,0 4 0.0 2 0.03 0,07
2.5 Khả năng thanh toán tổng quát
(1 .2 /1 .5 ) 0,9 8 0,9 8 1,02 0 ,9 9 0,98
(Nguồn: Báo cáo tài chính TCT xây dựng Thăng long năm 2001-2005)
- Tỷ suất nợ phải trả cùa Tổng công ty ở mức rất cao và tăng dần. nãm 2001 nợ phải trả chiếm 90% tổng nguồn vốn thì đến năm 2005 nợ phải trả chiếm 96% tổng nguồn vốn. Sự gia tàng cùa tỷ xuất nợ phải trả cho thấy sự mất cân đối nghiêm trọng vể tài chính của Tổng công ty.
- Tỷ suất nợ phải trả so với nợ phải thu có xu hướng giảm dần cho thây mức độ chiếm dụng vốn của các đối tác có xu hướng tăng. Năm 2001 Tổng công ty chiếm dụng của đơn VỊ khác 1 đổng thì cũng bị các đơn VỊ khác chiếm dụng 0,64 đổng đến năm 2005 Tổng công ty chiếm dung của các đơn vị khác 1 đổng thì chỉ bị các đơn vị khác chiếm dụng 0,55 đổng.
- Các năm 2001, 2002, 2003 Tổng công ty còn có khả năng thanh toán các khoan tiền lãi do vay mượn thì từ năm 2004 Tổng công ty không có khả năng để thanh toán các khoản lãi liền vay phục vu hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Chi tiêu khả năng thanh toán nhanh quá thấp, Tổng cóng ty không có tiền để thanh toán các khoản nợ đến hạn.
- Về khả nâng thanh toán tổng quát cũng ở mức thấp.
Từ bảng phân tích khả năng thanh toán của Tổng công ty cho thấy Tổng công ty đang gặp rất nhiều khó khãn về tài chính gâv ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh.
2.23.2 - Hiệu quả sử dung vón của T ổ n g công ty xây dựng Thủng Long
Bảng 2.5 - Các chỉ tiêu hiệu quả sử du ng vốn
củ a T ò n g có n g ty xảy dưng T h ăn g L ong từ năm 2001-2005
Đơn vị: 1.000.000 đồng
TT ũiễn giải Năm Tổng giá tr Giá tri chênh lẽch so với năm trước Tỳ lệ chênh lệch so với năm trước 2001 Năm2002 Năm2003 2004Nảm Nám2005 2002Nàm 2003Năm Năm2004 Năm2005 Nam2002 Năm2003 2004Năm Năm2005
A 8 1 2 3 4 5 6=2-1 7=3-2 8=4-3 9=5-4 10~ (6/1)'100 11=(7/2)'100 12=(8/3)‘100 13-(9/4)'100 I
1 Giá tri
11 Doanh thu thuần 1 025 969 1 296 904 1 803 335 1 473 667 1.544.669 270 935 506 431 (329 668) 71 002 26.41 39,05 (18,28) 4.82 12 Vốn bình q uâ n sử d un g trong kỳ 1 362 270 1 877 842 2 408.455 2 612.730 2 653.733 515.573 530 613 204 275 41.003 37,85 28.26 8,48 1.57 I 13 Vốn chù sở hữu bình quân sử dung trong kỳ 164 602 168 468 176 350 74 142 (39 906) 3 867 7 882 (102 208) (114.047) 2,35 4,68 (57.96) (153,82) Ị 14 Tổng sõ líén vay phàj trà 697 759 1 068 496 1 321 718 1 391 925 1.220.575 370 737 253 222 70 207 (171 350) 53.13 23,70 5.31 (12,31) Ị
1 5 L.nhuân trước thuẽ và lãi
vay 46 173 72.757 95701 23 963 53.634 26.584 22 944 (71 738) 29 671 57.57 31.54 (74 96) 123.82 2 Chi tièu
2 1
Doanh lơi vôn KD trước thuẽ và lãi vay (1.5/1.2) 0.034 0,039 0,040 0,009 0.020 0,005 0,001 (0,031) 0,011 14.31 2.56 (76,92) 120.36 2 1 Khà năng
sinh lời của
vốn chù sở hữu (1.5/1 3)
0,281 0.432 0.543 0.323 (1,344) 0,151 0,111 (0,219) (1,667) 53,96 25.66 (40.44) (515.84) 2 3 Tỷ suát lơi nhuân d.thu
1 5/11) 0,045 0,056 0,053 0.016 0,035 0,011 (0,003) (0,037) 0.018 24,66 (5,40) (69,36) 113,53 2 4 (1.1/1.2)Hiêu suất vốn 0,753 0,691 0,749 0,564 0,582 (0.062) 0,058 (0,185) 0,018 (8,30) 8.41 (24.67) 3,20 2 5 dung tiến vay Hièu quà sừ
(15/1 4) 0.066 0,068 0,072 0,017 0,044 0,002 0,004 (0.055) 0.027 2,90 6,33 (76.22) 1S5.24
(Nguồn: Báo cáo tài chính Tông công ty xây dựng Thăng Long từ năm 2001 -2005)
- Doanh lơi vốn: Chí tiêu này cho biết một đổng vốn kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đổng lợi nhuận.
Qua các năm mặc dù số vốn bình quân sử dụng trong kỳ có tăng, năm sau tăng cao hơn so với năm trước nhưng mức tăng có xu hướng giảm dần làm cho doanh lợi vốn của Tổng công ty cũng có xu hướng giảm sút cả về sô' tương đối lẫn số tuyệt đối. Cụ thể mức doanh lợi vốn tăng nhẹ từ năm 2001 đến nãm 2003 và cao nhất vào năm 2003 là 0,04. Năm 2004 giảm xuống còn 0.009 và nâm 2005 là 0.02. Chỉ số đó cho thấy mức doanh lợi vốn cao nhất trong vòng 5 năm là vào năm 2003, cứ 1 đồng doanh Ihu thuần sẽ mane lai 0.04 đổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, thấp nhất nào năm 2004, cứ 1 đổng doanh thu thuần mang lại 0.009 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Mức doanh lợi vốn của Tống cổng ty xây dựng Thăng long thấp lại giảm sút, điểu này có ảnh hưởng đáng kê đến khả năng tãng trưởng và phát triển của Tổng công ty.
- Khả nâng sinh lời của vốn chu sở hữu: Chi tiêu này cho biết một đổng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Từ bảng 2.5 cho thấy vốn chủ sở hữu bị giảm dần cả vể số tương đối và số tuyột đối. Nguyên nhân là do sản xuất kinh doanh bị thua lỗ (chỉ tiêu lợi nhuận chưa phán phối trên Bảng cán đối kế toán năm 2004 và nãm 2005 là sô' âm) đã ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lời của vỏn chủ sở hữu. Nãm 2001 cứ 1 đổng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,281 đổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay thì đến năm 2005 vốn chủ sở hữu là số âm .
- TỶ suất lơi nhuán doanh thu: Chi tiêu này cho biết cứ 1 đổng doanh thu tạo ra bao nhiêu đổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Doanh thu của Tổng công ty tăng dần từ nãm 2001 đến nãm 2003, năm 2004 giảm và năm 2005, việc tăng, giảm của doanh thu có tác động đến chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu. Cụ thê:
Năm 2001 cứ 1 đồng doanh thu tạo ra 0,045 đổng lợi nhuân trước thuê và lãi vay.
Nãm 2002 cứ 1 đổng doanh thu tạo ra 0,056 đổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Từ nãm 2003 tỷ suất lợi nhuận doanh thu có xu hướng giảm, đến năm 2004 tỷ suất này đạt mức thấp nhất là cứ 1 đổng doanh thu tạo ra 0,016 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Đến năm 2005 tý suất này tăng lén là cứ 1 đổng doanh thu tạo ra 0,035 đổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Ta thấy doanh thu có xu hướng tăng nhưng tỷ suất lợi nhuận doanh thu lại không tăng tương ứng mà có xu hướng giảm điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn thấp.
- Mióu suất vốn: Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đổng doanh thu cần bao nhiêu đổng vốn.
Qua sô liệu phân tích cho thấy hiệu suất vốn của các năm 2001, 2002, 2003 ở mức khá cao. từ năm 2004 chì số này bắt đầu giảm. Cụ thể, năm 2001 cứ ] đổng doanh thu cần 0,753 đổng vốn thì đến năm 2005 một đổng doanh thu chỉ cần 0,582 đồng vốn. Điếu đó chứng tỏ hiệu suất vốn có xu hướng giảm dần nhưng vẫn còn ở mức cao.
- Hiéu quả sử dung tiền vay: Chỉ sô này cho biết khi sử dụng 1 đồng tiền vay thì tạo ra bao nhiêu đổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Như phân tích cơ cấu nguồn vốn của Tổng công ty xây dưng Thăng Long cho thấy nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty chủ yếu là nguồn vốn vay nên
việc phân tích chỉ tiêu này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc sử dụng vốn. Chí tiêu này giúp cho lãnh đạo ra quyết định có nên đi vay hay không, đổng thời chỉ tiêu này cũng là một trong những chỉ tiêu giúp các tổ chức tài chính, các nhà đầu tư có nên cho Tổng công tv vay hay không.
Từ bảng 2.5 ta thấy chi tiêu hiệu quả sử dụng tiền vay ở mức rất thấp và có xu hướng giảm dần. Cụ thể:
Năm 2001 cứ 1 đồng vốn vay tạo ra 0,066 đổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay thì đến năm 2005 mổt đón2 vốn vay chỉ tạ ra được 0,044 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Vì hiệu quả sử dụng vốn vay rất thấp và có xu hướng giảm trong khi nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty chu yếu là vốn vay nên hiệu quả sư dụng vốn là rất thấp. Tổng công ty đang trong tình trạng rất khó khăn về tài chính và mất khả nàng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
2 .2 3 3 - Hiệu quả sử dụng vỏn cô định.
Hiệu quá sử dụng tài sản cô định và vốn cố định là hai mặt của một vấn để. Vốn cố định chí được quản lý tốt và sư dung có hiệu quả khi tài sản cô' định được khai thác tốt và sử dụng có hiệu suất cao. Vì vậy khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cổ' định của Tổng cổng ty xây dựng Thăng long cũng chính là việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
1 - Cơ cấu tài sản cố định: Qua bảng 2.6 ta thấy:
- Thiết bị thi công, loại tài sản cố định trực tiếp tạo ra sản phẩm luôn chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số tài sản cổ' định của Tổng công ty và tỉ trọng cùa nó tăng dần qua các năm (Năm 2001: 65,64%; năm 2002: 70,93%; năm 2003: 72,25%; năm 2004: 73,0%; năm 2005: 73,67%;)
- Các loại tài sản cố định như nhà xưởng vật kiến trúc, Thiết bị, dụng cụ văn phòng khône trực tiếp tạo ra sản phám chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ và giảm dần trong tổng sô' tài sản cố định.
Như vậy, bước đầu cho thấy cơ cấu đầu tư vào tài sản cố định của Tổng cóng ty xây dựng Thãnh Long là đúng hướng đã tập trung đầu tư cho tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh.
B ả n g 2 . 6 - C ơ c ấ u t à i s ả n có đ ị n h của Tổng công ty xáy dưng Thãng Long
Đơn vị: 1.000.000 đồng
TT Loại TSC0
Năm 2001 Nảm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Giá trị trọngTỳ % Gia trị Tỳ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá tri Tỷ trong % Giá tri Tỳ trọng % 1 Nhà xưỏng, vặt kién trúc 129.819 16,30 129.284 13,10 126.968 12,07 116 083 11,56 110 379 10,88 2 3 Thiết bị thi còng 522.778 65,64 700 008 70.93 759 914 72.25 733 049 73.00 747 519 73,67 Phương tiện vân tải 124 244 15,60 135.896 13,77 140 433 13,35 132.752 13.22 135.136 13,32 4 Thiết bị, dụng cu văn phòng 19.592 2,46 21.712 2,20 24 494 2,33 22 292 2,22 21 691 2,14 Tông cộng 796.432 100 986.900 100 1.051.808 100 1.004.177 100 1.014.726 100
(Nguồn báo cáo tài chính tổng công ty xây dựng Thăng long năm 2001 -2005)
2 - Hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Các sô liệu được thê hiện tại bảng 2.7.
- Hiẽu suất tài sản cỏ' đinh: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ta 1 đổng doanh thu cần huy động bao nhiêu đổng nguyên giá TSCĐ bình quân
„ B iể u đ ố h iệ u s u ấ t T S C Đ Ổ 1 nnn 0 ROD -M M ẫ& BSSM éể*'' ■ ■ :<■ 0 4 0 0 - 0 200 - i Ị —*— S eriesl 1 < ... % ... Năm - • ■' • • • 1 2 3 4 5
Biêu đồ 2.10 - - Mó tả xu hướng hiệu suất tài sản cỏ định cua Tổng công ty xây dưng Thảng Long từ năm 2001 đến 2005 (Sô liệu láy từ bảng 2.7)
Chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định có xu hướng giảm từ năm 2001 và giảm Ihấp nhất vào năm 2003 và từ năm 2004 có xu hướng tăng và năm 2005 giảm nhẹ. Cụ thể:
Năm 2001 cứ 1 đổng doanh thu cần huy động 0,776 đồng nguyên giá tài sản cố định, đáy là mức độ huy động khá cao
Nãm 2002 cứ 1 đồng doanh thu cần huy động 0,761 đổng nguyên giá tài sản cố định.
Nãm 2003 cứ 1 đổng doanh Ihu cần huy động 0,583 đổng nguyên giá tài sản cố định.
Năm 2004 cứ 1 đổng doanh thu cần huy động 0,681 đồng nguyên giá tài sản cố định.
Năm 2005 cứ 1 đổng doanh thu cần huy động 0,657 đổnẹ nguyên giá tài sản cố định.
- Hiêu uua sừ dung tài sán cổ' đinh: Chi tiêu này phản ánh 1 đổng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra bao nhiêu đổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Biểu đồ 2.11 - - Mỏ tả xu hướng hiệu quả sử dụng tài sản cỏ định của Tổng công ty xáv dựng T hân" Long từ nủm 2001 đến 2005 (Sốliệu lây từ bảng 2.7)
Hiệu quả sử đụns tài sản cố định tăng đều qua các nãm 2001 là 0,058; Năm 2002 là 0.074; Năm 2003 là 0,091: Từ năm 2004 bắt đầu giảm, năm 2004 giảm còn 0,024 và năm 2005 là 0.053.
Từ hai chí tiêu trên ta thấy hiệu suất tài sản cố định qua các năm 2001, 2002, 2003 có xu hướng tăng, từ năm 2004 có xu hướng giảm. Nguyên nhân chính một phán Tổng công ty đã có biện pháp tận dụng khả năng hoạt động của máy móc thiết bị tham ra vào sản xuất. Mật khác Tổng công ty chỉ đầu tư các thiết bị chính còn các máy móc bị khác và một sô' hạng mục thi công Tổng công ty đã thực hiện việc thuê ngoài thông qua các hợp đổng thầu phu. Hiệu quá sử dụng tài sản cố định không ổn định, tàng nhẹ trong các năm 2001. 2002, 2003, giảm mạnh vào năm 2004 và lại tăng trong năm 2005. Sự không ổn định của hiệu quả sử dụng tài san cố định là do việc tận dụng các máy móc thiết bị cũ nén nàng suất khai thác không cao.
B ả n g 2 . 7 - Chi t i ê u phản á n h h i ệ u q u á sừ d u n g t à i s ả n c ố đ i n h c ủ a T ổ n g công t y x â y dựng T h ă n g L o n g
Đơn vị: 1.000.000 đồn ẹ
Tổng giá tri Giá tri chènh lêch so với năm trước Tỷ lê chênh lêch so với năm trước
TT Diễn giải Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Nãm
2001 2002 2003 2004 2005 2002 2003 2004 2005 2002 2003 2004 2005
A 8 1 2 3 4 5 6=2-1 7=3-2 8=4-3 9=5-4 10=(&1)•100 II
r~ 12=(8/3)•100 13=(9/4)'100 II
1 Giá tri 1
11 Doanh thu thuần 1 025 969 1 296 904 1 803 335 1 473 667 1 544 669 270 935 506 431 (329 668) 71.002 26.41 39.05 (18.28) 4,82 1 2 Nguyên giá TSCĐ bình quản 796 432 986 900 1.051.808 1 004 177 1.014.726 190.468 64 908 (47.631) 10 549 23.92 6,58 (4.53) 1,05 Ị 13 Lợi nhuận trước thuê và lãi vay 46.173 72.757 95 701 23 963 53 634 26 584 22 944 (71 738) 29 671 57,57 31.54 (74.96) 123.82 I
2 Chì tiêu
2 1 Hiêu quà sử dung TSCĐ (1 3/1.2) 0.058 0,074 0,091 0.024 0,053 0.016 0.017 (0.067) 0,029 27.16 23,42 (73.77) 121.49 Ị 2 2 Hiêu suất TSCĐ (1.2/1 1) 0,776 0,761 0.583 0,681 0.657 (0,015) (0,178) 0,098 (0,024) (1.97) (23.35) 16,83 (3,59) Ị
( N g u ồ n b á o c á o t à i c h í n h t ô n g c ô n g t ỵ x â y d ự n g T h ă n g Ioihị n ă m 2 0 0 1 - 2 0 0 5 )
3 - Phán tích chất lượng tài sản cố định:
Chất lượng tài san cố định được đánh giá thông qua chỉ tiêu hệ số hao mòn tài sán cỏ' định, được xác định bầng tỉ lệ giữa giá trị khấu hao lũy kế trên tổng nguyên giá TSCĐ. Số liệu vể chất lượng của TSCĐ được thể hiện qua bảng 2.8:
Bảng 2.8: Tình trạng k ỹ thuật của tài sản cố định
Đơn vị: 1.000.000 đồng
TT D iễ n g iá i Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 N ăm 2004 Năm 2005
A B 1 2 3 4 5
1 Nguyên giá T S C Đ 7 9 6 .4 3 2 9 8 6 .9 0 0 1 .0 5 1 .8 0 8 1 .0 0 4 .1 7 7 1.0 14.72 6
2 Số khấu hao luỹ kê 2 5 8 .9 1 6 3 5 0 .0 1 0 4 3 3 .1 1 7 5 2 2 .0 3 8 57 3 .1 8 5
3 G iá trị còn lai (1 -2 ) 5 3 7 .5 1 6 6 3 6 .8 9 0 61 8 .6 9 1 4 8 2 .1 3 9 441.541
4
Hẻ số hao mòn
T S C Đ (2 /1 ) . ... ... ... . 0 ,3 3... J 0 ,3 5 0,41 0 ,5 2 0.5 6
(Nguồn báo cáo tài chính tổng công ty xây dựnq Thăng long năm 2001-2005)
Qua số liệu trên cho thấy chất lương tài sản cố định của Tống công ty chỉ đạt mức trung bình. Trong đó có một phần không nhỏ máy móc thiết bị đã qua sử dụng trong một thời gian dài. Đối với các máy móc thiết bị này Tổng cổng ty cần đặc biệt quan tám tới công tác sửa chữa lớn, sửa chữa định kỳ để có thê duy trì kéo dài tuổi thọ, phát huy hiệu suất sử dụng máy.
Như vậy, thông qua các chỉ tiêu phân tích tình hình sứ dụng tài sản cô định của Tổng công ty xây dựng Thăng long chúng ta thấy:
Thứ nhất, về cơ cấu tài sản Tổng công ty đã thực hiện công tác đầu tư tài sản cô định đúng hướng: Tập trung đầu tư vào những máy móc thiết bị trực tiếp thi công đê đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Ti lộ giá trị thiết bị thi công chiếm