Các chỉ tiêu định tính

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh - TP Hà Nội (Trang 51)

2.3.2.1. Tác động tới tăng tr-ởng và phát triển kinh tế

- Trong nông nghiệp: Là lĩnh vực sản xuất chính của Huyện. Những năm qua với công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đã thúc đẩy nhanh và b-ớc đầu đạt đ-ợc những kết quả khích lệ, với tốc độ tăng tr-ởng trung bình thời kỳ 2003 - 2006 là 4,5%. Do sản xuất đ-ợc mùa liên tục trong 4 năm đ-a giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 209 tỷ đồng năm 2004 lên 382,5 tỷ đồng năm 2005 năm 2006 là 437,4 tỷ đồng. Điều này làm cho tổng sản l-ợng quy thóc của ngành nông nghiệp tăng nhanh từ 38 nghìn tấn năm 2004 lên 54,6 nghìn tấn năm 2006. (Nguồn: Phòng Kinh tê – Kế hoạch Huyện )

Bảng 2.10: Kết quả sản xuất nông nghiệp huyện Đông Anh giai đoạn 2004 -2006

Các chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006

1.Giá trị sản xuất nông nghiệp Tỷ đồng 209 382,5 437,4

+ Trồng trọt Tỷ đồng 156 206,5 315,3 + Chăn nuôi Tỷ đồng 53 176 122,1 2. Ngành trồng trọt +Tổng diện tích gieo trồng Ha 22,9 31,4 35,8 + Tổng sản l-ợng quy thóc 1000 tấn 27 38 54,6 + L-ơng thực bình quân kg/ng-ời Kg 478 498 520

Nguồn: Phòng kinh tế kế hoạch huyện Đông Anh

- Trong công nghiệp: Đây là ngành có tốc độ tăng tr-ởng cao nếu nh- giá trị sản xuất 2004 là 35 tỷ đồng, năm 2005 là 78 tỷ đồng, năm 2006 là 123 tỷ đồng và năm 2007 dự kiến là 157 tỷ đồng. Tốc độ phát triển trung bình trên 40,%/năm.

Bảng 2.11: Tình hình phát triển ngành công nghiệp Đông Anh giai đoạn 2004 -2006 Các chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006 1. Giá trị sản xuất CN Tỷ đồng 76 98 150 - CN trung -ơng - 5,0 6,7 8,36 - CN địa ph-ơng - 367,6 445 530 - CN có vốn ĐTNN - 513,5 1334,6 1710 2. Giao nộp ngân sách - 16,75 22,3 28,75 3.Giá trị xuất khẩu CN Triệu USD 1,82 2,4 4,7

Nguồn: Phòng kinh tế huyện Đông Anh .

Qua bảng số liệu ta thấy rằng Đông Anh đang có những b-ớc chuyển mình mạnh mẽ trong lĩnh vực công nghiệp, ngành công nghiệp của Đông Anh phát triển rất mạnh trong những năm gần đây.

- Ngành dịch vụ phát triển với tốc độ 18%/năm. Do vậy đã đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của H-ng Yên thời kỳ này đạt trên 10%/năm cao hơn tốc độ tăng tr-ởng của toàn quốc. Tốc độ tăng tr-ởng toàn quốc là thời kỳ này là 6,7%.

2.3.2.2. Đầu t- xây dựng cơ bản ảnh h-ởng tới sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của huyện Đông Anh

Bảng 2.12: Cơ cấu kinh tế huyện Đông Anh

Lĩnh vực 2004 2005 2006

Nông nghiệp 51,22 45,16 41

Công nghiệp 22 25,94 28

Dịch vụ 26,87 28,90 31

Nguồn: Phòng kinh tế huyện Đông Anh

Cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ của Đông Anh thời kỳ mới thành lập là 05%-85%-15%. Cơ cấu kinh tế của cả n-ớc năm 2002 là 29,7%-

27,8%-42,5% ta thấy cơ cấu kinh tế của Đông Anh bị tụt hậu quá lớn so với mặt bằng của toàn Thành phố Hà Nội. Nh-ng đến năm 2005 cơ cấu này có sự thay đổi lớn đặc biệt là trong ngành công nghiệp. Thời kỳ 2002 - 2006 cơ cấu kinh tế của Đông Anh có sự thay đổi đáng kể ngành nông nghiệp giảm dần tỷ trọng từ 60% năm 2002 xuống 41% năm 2006 giảm 19% trong 4 năm. Ngành công nghiệp tăng từ 15% năm 2002 lên 28% năm 2006 tăng 13%. Ngành dịch vụ tăng từ 25% năm 2002 lên 31% năm 2006 tăng 6%. Dự tính năm 2007 cơ cấu kinh tế sẽ là (28,5%; 40%; 31,5%), mặc dù đã có sự chuyển dịch nh-ng tỷ trọng của ngành nông nghiệp vẫn còn quá lớn, ngành nông nghiệp vẫn còn giữ vai trò chủ đạo. Vì vậy trong những năm tới cần phải có những biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp, tận dụng đ-ợc thế mạnh của Huyện, giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu diễn ra nhanh hơn theo kịp đ-ợc với sự phát triển chung của Thủ đô nói riêng và của cả N-ớc nói chung. Cơ cấu kinh tế của vùng trên địa bàn huyện Đông Anh cũng có sự thay đổi đáng kể. Đặc biệt Huyện đã hình thành đ-ợc 2 cụm công nghiệp (Bắc Thăng Long, Thị trấn Đông Anh). Đây là những khu vực có điều kiện thuận lợi và đ-ợc tập trung vốn đầu t- mạnh nhất, điều này sẽ thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của Đông Anh trong t-ơng lai diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu theo h-ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá cùng với chiến l-ợc phát triển kinh tế chung của Thủ đô.

2.3.2.3. Đầu t- xây dựng cơ bản ảnh h-ởng đển phát triển khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc nói chung và của Đông Anh nói riêng, với một huyện nh- Đông Anh trong những năm qua, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện đẫ có sự đầu t- vầo việc thay đổi trang thiết bị, nâng cao trình độ khoa học công nghệ. Các công ty nh- công ty may khoá Việt Tiệp, công ty ôtô 1 - 5, công ty hoá chất Đông Anh , nhà máy hoa quả...đã đ-ợc cải tạo, đổi mới dây truyền công nghệ t-ơng đối hiện đại.

Khu vực có vốn đầu t- n-ớc ngoài: Đây là khu vực có trang thiết bị khoa học công nghệ hiện đại nh- công ty liên doanh sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy; công ty điện tử CANON.., và một loạt các công ty ngoài huyện đầu

t- vầo khu công nghiệp Bắc Thăng Long, trung tâm Huyện Đông Anh. Đây là khu vực tập trung các ngành có trang thiết bị t-ơng đối hiện đại.

Trong nông nghiệp đã và đang áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, nh- quy hoạch phát triển sản xuất lúa cao sản của Nhật Bản, công nghệ lai tạo để phát triển đàn bò, các loại gia súc, gia cầm nh- lợn có tỷ lệ nạc cao, gà vịt siêu trứng, siêu thịt... Duy trì và phát triển gen giống nhãn quý để nhân ra diện rộng không những trong địa bàn huyện mà còn phát triển ra các vùng khác trên toàn quốc.

2.3.2.4. Đầu t- xây dựng cơ bản ảnh h-ởng tới việc thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, tạo công ăn việc làm trên địa bàn huyện

Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của Đông Anh thời kỳ 2003 - 2006 trên 10% năm trong đó tốc độ tăng tr-ởng kinh tế (GDP) của cả n-ớc là 7,5%/ năm. Do Đông Anh là một huyện còn nghèo, có xuất phát điểm thấp so với mật bằng chung của thủ đô và của cả n-ớc do vậy mức thu nhập bình quân đầu ng-ời thấp hơn so với thu nhập bình quân của đất n-ớc, năm 2003 chỉ đạt 204 USD năm 2006 là 430 USD.

Trong những năm qua (2003 - 2006) bình quân mỗi năm Huyện tạo đ-ợc cho 4 vạn lao động trong đó lĩnh vực đầu t- xây dựng cơ bản tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động. Các dự án của khu vực đầu t- n-ớc ngoài và ngoài tỉnh đã tạo công ăn việc làm cho khoảng 2300 lao động trực tiếp, dự kiến đến năm 2007 tạo thêm khoảng 700 lao động trực tiếp nữa, ch-a kể đến việc tạo ra những lao động gián tiếp khác. Cũng nhờ đầu t- xây dựng cơ bản tạo công ăn việc làm cho các công ty xây lắp trong và ngoài Huyện, làm ăn có hiệu quả, tăng thu nhập cho công nhân lao động trong các công ty.

Đầu t- xây dựng cơ bản trong những năm qua đã đạt đ-ợc một số thành tựu nhất định, sông cũng bộc lộ không ít những hạn chế, ta có thể thấy rõ điều này qua phần đánh giá về tình hình sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh.

2.3.2.5. Đầu t- xây dựng cơ bản ảnh h-ởng tới các hoạt động văn hóa, xã hội chính trị của huyên Đông Anh

Hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản không chỉ có những tác động tới tình hình kinh tế mà còn có tác động không nhỏ tới các hoạt động văn hoá, xã hội, chính trị trên địa bàn huyện Đông Anh. Với việc xây dựng, nâng cấp hàng loạt

các khu vui chơi, giải trí, các trung tâm văn hoá trên địa bàn Huyện, hoạt động sinh hoạt văn hoá đã trở nên sôi động hơn. Đời sống của nhân dân không chỉ đ-ợc cải thiện về mặt vật chất mà còn đ-ợc nâng cao cả về tinh thần, từ đó hăng say sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Cũng chính việc tăng c-ờng đầu t- xây dựng cơ bản, chính quyền Huyện đã tạo đ-ợc lòng tin đối với nhân dân, củng cố an ninh quốc phòng và ổn định chính trị trên địa bàn huyện Đông Anh nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung, tạo tiền đề căn bản cho phát triển kinh tế.

2.4. Đánh giá những mặt mạnh và những hạn chế trong hiệu quả sử dụng vốn XDCB trên địa bàn Huyện Đông Anh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh - TP Hà Nội (Trang 51)