Khuyến nghị với Đảng bộ và UBND huyện Đông Anh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh - TP Hà Nội (Trang 83)

- Sản xuất thử: nếu công tác chuẩn bị đợc làm tốt thì có thể nhanh chóng nâng cao

3.2.2.Khuyến nghị với Đảng bộ và UBND huyện Đông Anh

Để thực hiện đ-ợc các giải pháp nêu trên, đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của nhiều cấp trong đó cấp chỉ đạo trự tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng. Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát thực tiễn hoạt động sử dụng vốn ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh, tác giả mạnh dạn đ-a ra một số kiến nghị sau đây:

- Cần có quy chế khuyến khích t- nhân hoá hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản. Từ tr-ớc đến nay, hoạt động đầu t- xây dựng cơ bản th-ờng do nhà n-ớc bỏ vốn đầu t-, tổ chức đấu thầu, thi công, kiểm tra, giám sát... chính điều này đã dẫn tới tình trạng “cha chung không ai khóc” tạo cơ hội cho một số đối

t-ợng xấu tham nhũng, rút ruột công trình dẫn đến các công trình không đạt đ-ợc chất l-ợng theo thiết kế. Nếu chúng ta tiến hành xã hội hoá các hoạt động đầu t- sẽ làm giảm thiểu gánh nặng về ngân sách đối với nhà n-ớc, đảm bảo chất l-ợng công trình cả về thời gian, tiến độ và chất l-ợng thi công.

- Cần tập trung áp dụng cơ chế, giải pháp mạnh trong quản lý dự án, quản lý công trình đầu t- xây dựng cơ bản. bằng cách phân định rõ quyền và trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong từng khâu nh- chủ đầu t-, chủ dự án, t- vấn, thiết kế, nhà thầu, giám định.

- Tăng c-ờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát, giám sát tr-ớc hết là kiểm soát nội bộ, sau đó là các biện pháp kiểm tra, thanh tra từ bên ngoài; hình thành, duy trì và nâng cao tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ bằng chính quy trình đầu t-, quy trình quản lý vốn, quản lý đầu t-...

- Tiếp tục cải cách hành chính trong đầu t- xây dựng cơ bản, tr-ớc hết tập trung cải cách thủ tục hành chính, thủ tục đầu t-, thủ tục xem xét, phê duyệt dự án, phân bổ và bố trí vốn, thủ tục giải ngân và thanh toán...

Kết luận

Những năm đầu của thế kỷ 21 sẽ diễn ra những biến đổi nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu. Nền kinh tế thế giới sẽ có những b-ớc phát triển khá nhanh theo h-ớng khu vực hoá, toàn cầu hoá, hình thành nên các cực và các trung tâm phát triển có vai trò chi phối nền kinh tế thế giới. B-ớc tiến ngày càng nhanh của khoa học công nghệ, của sự phân công lao động xã hội sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng tăng dần tỷ trọng trong ngành sản xuất dịch vụ, công nghiệp có hàm l-ợng khoa học công nghệ cao, đi liền với nó là tăng c-ờng đầu t- vào lĩnh vực cơ bản nhằm tạo cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo môi tr-ờng hấp dẫn thu hút vốn đầu t- trong n-ớc và n-ớc ngoài.

Là một huyện có vị trí đặc biệt quan trọng của thủ đô Hà Nội về mặt địa lí, đ-ợc sự quan tâm của Đảng bộ thành phố, sự lãnh đạo sáng suốt của cán bộ huyện và sự đồng lòng, quyết tâm cảu nhân dân trong huyện, thời gian qua, Đông Anh đã đạt đ-ợc một số thành tựu trên nhiều lĩnh vực trong đó có đầu t- xây dựng cơ bản, tạo điều kiện lớn cho phát triển sản xuất kinh doanh. Song những gì đạt đ-ợc vẫn ch-a t-ơng xứng với tiềm năng của huyện, hoạt động đầu t- xây dựng cơ bảnvẫn còn bộc lộ một số vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là vấn đề sử dụng vốn ngân sách. Vì thế, việc phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu t- xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện, từ đó đ-a ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này vẫn cần đ-ợc tiếp tục nhằm góp phần vào việc thực hiện thắng lợi chiến l-ợc tổng thể về quy hoạch và phát triển kinh tế- xã hội huyện Đông Anh đến năm 2010.

Mong muốn thì nhiều nh-ng với khả năng còn hạn chế về thời gianvà kiền thức, chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định cả về ph-ơng pháp luận cũng nh- thực tiễn. Vì vậy, với t- cách là tác giả của luận văn tôi kính mong nhận đ-ợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp trong và ngoài Khoa kinh tế ĐHQGHN và những ai quan tâm tới đề tài

này để luận văn của tôi có thể trở thành rài liệu tham khảo thực sự có ích cho huyện Đông Anh nói riêng và các địa ph-ơng khác nói chung.

Qua đây tôi xin đ-ợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới Cô giáo - TS. Nguyễn Thị Anh Thu, ng-ời đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa kinh tế- ĐHQGHN, Ban lãnh đạo Huyện Đông Anh, các phòng ban chức năng, các đồng nghiệp và toàn thể anh chị em học viên lớp cao học QTKD K12 ĐHQGHN đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc nghiên cứu, khảo sát thực tế của tôi đạt kết quả tốt đẹp.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 8 tháng 12 năm 2005 Nguyễn Việt Dũng

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Davis Begg, (2003), “Kinh tế học” (tập 1 và 2), NXB Thống kê, Hà Nội. 2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 2237/BKHCN ngày 28/8/2007

của Bộ KH&CN về việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện Thông t- số 06/2007/TT-BXD về việc h-ớng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng

3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 2218/BKHCN-VP ngày 27/7/2007 của Bộ KH&CN về việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện Quyết định của Chính phủ về thuê t- vấn n-ớc ngoài.

4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 2038/BKHCN-VP ngày 09/8/2007 về việc Nghiên cứu và tổ chức thực hiện các văn bản h-ớng dẫn quản lý chi phí đầu t- xây dựng công trình.

5. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 1807/BKHCN-VP của Bộ KH&CN về việc H-ớng dẫn về tổ chức quản lý dự án đầu t- xây dựng công trình.

6. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 1621 /BKHCN-VP của Bộ KH&CN gửi các đơn vị trực thuộc Bộ về việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện Nghị định số 99/2007/NĐ-CP của Chính phủ

7. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 989/BKHCN-VP ngày 24/4/2007 về việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện thông t- số 33/2007/TT-BTC h-ớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc vốn ngân sách Nhà n-ớc.

8. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 622/BKHCN/VP ngày 20/3/2007 về việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện thông t- số 02/2007/TT-BXD

9. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 393 /BKHCN-VP ban hành ngày 09/2/2007 về việc Quản lý, thực hiện kế hoạch vốn năm 2007 và chuẩn bị kế hoạch vốn năm 2008.

10. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 2540/BKHCN-VP ban hành ngày 29/9/2006 về việc thực hiện văn bản về quản lý đầu t- xây dựng cơ bản.

11. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 2285/BKHCN-VP ban hành ngày 06/9/2006 về việc tăng c-ờng công tác quản lý và thực hiện dự án đầu t- xây dựng cơ bản.

12. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 2127/BKHCN-VP ban hành ngày 21/8/2006 về việc tăng c-ờng quản lý đầu t- và xây dựng bằng nguồn vốn nhà n-ớc 06 tháng cuối năm.

13. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 609/BKHCN-VP ban hành ngày 17/3/2006 về việc quản lý và triển khai thực hiện cỏc dự án XDCB năm 2006

14. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 1625/BKHCN-VP của Bộ KH&CN gửi các đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN về việc H-ớng dẫn xây dựng kế hoạch năm 2007 từ nguồn vốn đầu t- phát triển

15. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 2557/BKHCN-VP ngày 02/10/2007 của Bộ KH&CN về việc bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ Xây dựng ban hành.

16. Bộ Khoa học và Công nghệ, Công văn số 2527/BKHCN-VP ngày 28/9/2007 của Bộ KH&CN về việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện văn bản liên quan đến quản lý dự án đầu t- xây dựng công trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Bộ Tài chính, Thông t- số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 h-ớng dẫn thực hiện đầu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động th-ờng xuyên của cơ quan nhà n-ớc bằng vốn nhà n-ớc.

18. Bộ tài chính, Thông t- số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 h-ớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc vốn ngân sách Nhà n-ớc.

19. Bộ Tài chính, Thông t- số 27/2007/TT-BTC ngày 03/04/2007 về việc "H-ớng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu t- và vốn sự nghiệp có tính chất đầu t- thuộc nguồn vốn ngân sách nhà n-ớc"

20. Bộ xây dựng, Chỉ thị số 12/2006/CT-BXD ngày 11 tháng 9 năm 2006 về việc tăng c-ờng chất l-ợng và hiệu quả của công tác khảo sát xây dựng 21. Bộ Xây dựng, Công văn số 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ Xây

dựng về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án và t- vấn đầu t- xây dựng công trình.

22. Bộ Xây dựng, Quyết định số 26/2007/QĐ-BXD ngày 21/9/2007 về việc "Bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật"

23. Bộ Xây dựng, Thông t- số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 về việc "H-ớng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng"

24. Bộ xây dựng, Thông t- số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 về việc "H-ớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu t- xây dựng công trình"

25. Bộ Xây dựng, Thông t- số 02/2007/TT-BXD ngày 14 tháng 02 năm 2007 h-ớng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t- xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu t- xây dựng công trình quy định tại Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ

26. Bộ Xây dựng, Quyết định số 29/2006/QĐ-BXD ngày 14 tháng 9 năm 2006 ban hành Quy định công khai thủ tục hành chính và thái độ, tác phong của cán bộ, công chức làm việc trong lĩnh vực cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng.

27. Bộ xây dựng, Quyết định số 30/2006/QĐ-BXD ngày 14 tháng 9 năm 2006 ban hành Quy định công khai thủ tục hành chính và thái độ tác phong của cán bộ công chức trong các lĩnh vực thẩm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng; cung cấp thông tin và chứng chỉ quy hoạch xây dựng

28. Chiến l-ợc phát triển kinh tế của Đảng bộ Huyện Đông Anh

29. Chính phủ, Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 về quản lý chi phí đầu t- xây dựng công trình

30. Chính phủ, Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 về H-ớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

31. Chính phủ, Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu t- xây dựng công trình.

32. Vũ Cường (dịch), (2004), “Kinh tế và tài chính công”, NXB Thống kê, Hà Nội.

33. Đại học kinh tế quốc dân, (2004), “Kinh tế đầu t-- Giáo trình”, NXB Thống kê, Hà Nội.

34. Đại học kinh tế quốc dân, (2004), “Lập và quản lý dự án đầu t-”, NXB Thống kê, Hà Nội.

35. Đại học xây dựng, (2004), “Giáo trình kinh tế xây dựng”, NXB Thống Kê, Hà Nội.

36. N. Gregory Mankiw, (2003), “Principles of Economics - Havard University- NXB Thống kê, Hà Nội.

37. Lê Hùng Minh, (2006), “Thực trạng và giải pháp chống thất thoát ngân sách trong đầu t- xây dựng cơ bản của Kiểm toán Nhà n-ớc Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán Nhà n-ớc.

38. Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội, 2006

39. Joseph E. Stiglitz , (1995), “Kinh tế học công công”, NXB Khoa học và kỹ thuật (Dịch từ nguyên bản: Economics of the Pulic Sector- Second Edition)

40. Tạp chí Kinh tế và dự báo- Các số năm 2005

41. Tạp chí Tài chính (từ tháng 1- tháng 12) năm 2005

42. Thủ t-ớng Chính phủ, Quyết định số 131/2007/QĐ-TTg ngày 09/8/2007 về việc ban hành Quy chế thuê t- vấn n-ớc ngoài trong hoạt động xây dựng tại Việt Nam

43. PGS-TS Trần Đình Tý, (2004), “Quản lý tài chính công”, NXB Thống kê, Hà Nội.

44. Văn kiện Đại hội Đảng IX,

45. Văn kiện Đảng bộ Thành phố Hà Nội

46. Phạm Khắc Xương, (2005), “Định h-ớng và giải pháp hoàn thiện công tác kiểm toán chi phí bản quản lý dự án trong kiểm toán các dự án đầu t- xây dựng cơ bản của Kiểm toán Nhà n-ớc”, Đề tài NCKH cấp cơ sở, Kiểm toán Nhà n-ớc. 47.Các trang web: - www.vneconomy.com.vn ; - www.vinaseek.net; - www.mpi.gov.vn; - www.mof.gov.vn... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Đông Anh - TP Hà Nội (Trang 83)