6. Cấu trúc của Luận văn
2.4.2 "Hưng" trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quốc gia Đại Việt
Việt độc lập tự chủ
Nền độc lập mà nƣớc Đại Việt giành đƣợc vào thế kỉ X là kết quả của tinh thần bất khuất của ngƣời Việt trong suốt hơn 10 thế kỉ dƣới ách Bắc thuộc. Độc lập rồi, ngƣời Việt lại xây dựng đƣợc một quốc gia hùng cƣờng, Bắc phƣơng phải nể sợ. Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, nhà Lý là một trong những triều đại hƣng thịnh và có nhiều thành tựu nổi bật. Triều đại này bắt đầu khi vua Thái Tổ [26a] lên ngôi sau khi giành đƣợc quyền lực từ tay nhà Tiền Lê, trải qua 9 triều vua và chấm dứt khi vua Lý Chiêu Hoàng, lúc đó mới có 7 tuổi bị ép thoái vị để nhƣờng ngôi cho chồng là Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng là 216 năm.
Trong thời đại của vƣơng triều này, lần đầu tiên nhà Lý đã giữ vững đƣợc chính quyền một cách lâu dài đến hơn hai trăm năm, khác với các vƣơng triều cũ trƣớc đó chỉ tồn tại hơn vài chục năm, ngoài ra nhà Lý còn bảo toàn và mở rộng lãnh thổ của mình. Đây cũng là vƣơng triều đầu tiên chú ý tới nền giáo dục.Với việc mở các trƣờng đại học đầu tiên là Văn miếu (1070) và Quốc tử giám (1076), và các khoa thi để chọn ngƣời hiền tài không có nguồn gốc xuất thân là quý tộc ra giúp nƣớc. Khoa thi đầu tiên đƣợc mở vào năm 1075 đã khẳng định sự sáng suốt của những vị vua anh minh trị nƣớc.
Về thể chế chính trị, đã có sự phân cấp quản lý rõ ràng hơn và sự cai trị đã dựa nhiều vào pháp luật hơn là sự chuyên quyền độc đoán của cá nhân. Bộ luật Hình thƣ ra đời là một minh chứng hùng hồn cho tính ƣu việt này. Sự kiện nhà Lý chọn thành Đại La làm thủ đô (sau là Thăng Long tức Hà Nội ngày nay) đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế và lòng dân hơn là sức mạnh quân sự để phòng thủ nhƣ các triều đại. Lối tổ
96
chức binh chế tuyệt vời của triều Lý khiến nhà Tống phải học theo. Chẳng hạn nhƣ một dẫn liệu dƣới đây:
[30b]
“Định các quân hiệu là Ngự Long, Vũ Thắng, Long Dực, Thần Điện, Bổng Thánh, Bảo Thắng, Hùng Lƣợc, Vạn Tiệp, đều chia thành hai đội tả hữu. Lấy mực viết
vào trán 3 chữ: “Thiên tử quân”. Sách Vân
đài loại ngữ dẫn: Tống Sái Diên Khánh phỏng theo bộ vị quân pháp của nƣớc Nam ta, dâng thƣ cho Tống Thần tông. Thần tông khen, cũng cho đó là cách tổ chức quân đội tốt. Phép ấy sơ lƣợc chép nhƣ sau: phân tay cung tên, đoàn ngựa của chính binh cho 9 tƣớng, khí giới bộ binh, kị binh đều nhƣ nhau. Chia ra 4 bộ: trƣớc, sau, trái, phải, hợp thành 100 đội. Đội lại phân thành có “trú chiến”, “thác chiến”. Chia lính phiên làm các đội khác nhau để phòng có biến. Kẻ già yếu giữ thành, đều có tiết chế. Binh pháp nhà Lý ở trong triều là nhƣ vậy. Phía Bắc thì đánh đƣợc châu Ung, châu Quảng, phía Nam thì bình Chiêm, Lạp, đánh đâu cũng thắng, quả là nhƣ thế!
Trong thế kỷ XIII, dân tộc Việt Nam đã lập nên những chiến công vĩ đại: ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lƣợc. Nhà Lý truyền ngôi đến đời thứ 9 là Lý Chiêu Hoàng thì triều đại chuyển sang họ Trần. Nhà Trần vẫn xây dựng hoàng thành trên nền cũ của triều Lý. Đất nƣớc vẫn mang tên Đại Việt, tiếp tục phát triển rực rỡ hơn về mọi mặt và lập nên chiến công vang dội ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông.
Lần thứ nhất [38b], năm 1257 Hốt Tất Liệt sai sứ sang dụ hàng, Trần Thái Tông ra lệnh bắt giam sứ giả và truyền lệnh cả nƣớc sẵn sàng đánh giặc. Cuối năm đó Hốt Tất Liệt cử Ngột Lƣơng Hợp Thai chỉ huy 10 vạn
97
quân sang đánh chiếm nƣớc ta. Trần Thủ Độ khẳng khái tâu với vua: “Đầu thần chƣa rơi xuống đất, xin bệ hạ chớ lo”. Trƣớc thế giặc mạnh, đại binh của vua Trần rút lui khỏi kinh thành để Thăng Long vƣờn không nhà trống, lui về giữ Mạn Trò trên sông Thiên Mạc. Cuối tháng 1/1258, đích thân vua Trần Thái Tông chỉ huy đội quân đem binh thuyền trở về phản công ở Đông Bộ Đầu đánh bật quân giặc ra khỏi Thăng Long, buộc chúng rút chạy về Vân Nam.
[38b]
[38b] Vua ngoảnh nhìn xung quanh chỉ thấy có Lê Phụ Trần một mình một ngựa, ra vào trận giặc, sắc mặt bình thản nhƣ không. Vua bèn rút quân về sông Phú Lƣơng, quân địch đuổi theo bắn tên loạn xạ. Phụ Trần lấy mảnh ván thuyền che cho vua khỏi trúng tên. Vua rút lui đến sông Thiên Mạc (hạ lƣu sông Phú Lƣơng, địa giới Hƣng Yên).
THỦ ĐỘ ĐẠI KẾ
Vua đi thuyền đến gặp Thủ Độ hỏi kế. Thủ Độ đáp: “Đầu thần chƣa rơi xuống đất, xin bệ hạ chớ lo”.
NHẤT TÕA NGUYÊN KHẤU
Vua cùng thái tử quay lại tiến binh, đại thắng ở Đông Bộ Đầu. Quân Mông Cổ rút lui chạy về trại Quy Hóa. Chủ trại là Hà Bổng chiêu tập ngƣời thổ dân tập kích, lại thắng lớn. Lúc ấy quân địch đã không còn tinh thần chiến đấu gì nữa, cho nên mọi ngƣời gọi là giặc Phật. Vua nhƣờng ngôi cho Hoàng thái tử Hoảng làm
Thánh tông. NHẬT TRÙNG VỰNG Ngày hôm ấy
mặt trời trùng vừng.
Thánh tông hoàng đế (thái tử của vua Thái tông, tên húy là Hoảng), đổi niên hiệu hai lần là Thiệu Long và Bảo Phù. Trƣớc đây ngƣời Nguyên đã có ý định thôn tính nƣớc ta. Ta thƣờng cử sứ thần sang cống nạp, muốn cầu thôi chuyện chiến tranh.
98
Lần thứ hai, tháng 1/1284 ngƣời Nguyên lại đến. Vua Trần Thánh Tông [39b] đích thân đến Bình Than, lệnh cho trăm quân đến bàn kế sách công thủ. Nghị bàn đều hợp ý vua, phục chức cho Trần Khánh Dƣ làm phó tƣớng quân, Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn đƣợc cử giữ chức Quốc Công tiết chế. Lúc ấy ngƣời Nguyên theo kiểu mẹo của nƣớc Tấn, “đánh Quắc, diệt Ngu”, cho nên sai ngƣời sang dụ ta cho Nguyên mƣợn đƣờng đánh Chiêm, chứ Nguyên không có ý đồ gì khác. Vua xuống chiếu cho các tông thất vƣơng hầu tuyển mộ binh lính. Ngƣời Nguyên dẫu bại phải về, nhƣng ý định chiếm nƣớc ta vẫn còn. Nhà vua biết điều đó, nên lệnh cho Quốc Tuấn dẫn các vƣơng hầu, tiến hành chiêu mộ binh lính rộng rãi, tích trữ khí giới đề phòng bất ngờ.
[39b]
[39b] dẫn theo năm sáu tên hầu, đi thẳng đến trại man, thản nhiên đi trong vòng vây đầy giáo gƣơm hƣớng vào mình. Nhật Duật đi vào, ngồi trƣớc mặt Giác Mật. Nhật Duật thông hiểu phong tục, ngôn ngữ man, cùng ngồi ăn uống đàm đạo, ngƣời man vui vẻ cùng xin hàng. Vua Nguyên sai sứ giả sang hỏi chuyện mốc cũ của cột đồng. Triều đình ta lấy lí do năm tháng qua lâu quá rồi, cột đã bị mai một mất rồi mà đáp lại.
HÀN THUYÊN KHU NGƢ Có cá sấu sống ở sông Phú Lƣơng. Vua lệnh cho Nguyễn Thuyên đi đuổi nó. Cá sấu liền bỏ đi. Vua thấy việc này giống chuyện của Hàn Dũ, ban cho họ Hàn.
NGUYÊN TÁI NHẬP KHẤU Ngƣời Nguyên lại đến. Vua đích thân đến Bình Than, lệnh cho trăm quan đến bàn kế sách công thủ.
NHÂN HUỆ ĐOẢN YẾT KIẾN ĐẾTrƣớc đây Nhân Huệ vƣơng Trần Khánh Dƣ có tội nên bị đoạt hết quan tƣớc, tịch thu tài sản, phải về sống ở Chí Linh, làm nghề bán than để kiếm ăn. Vua nhìn thấy từ xa.
99
[40a]
[40a] Lệnh cho thuyền nhỏ đuổi theo ngƣời mặc áo ngắn, đội nón lá nghèo để gặp mặt. Nghị bàn đều rất hợp ý vua, liền phục chức cho làm phó tƣớng quân.
HOÀI VĂN HẦU TRÁNG KHÁI Hoài Văn hầu Quốc Toản, tuổi nhỏ chƣa đủ để tham gia nghị bàn, thấy rất hổ thẹn, tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. Quốc Toản trở về kêu gọi gia nô thân thuộc sắm vũ khí, làm cờ lớn, viết sáu chữ “Phá cƣờng địch, báo hoàng ân” (Phá giặc mạnh, báo ơn vua). Gặp giặc đối đầu, thân xông lên trƣớc cả quân sĩ. Giặc Nguyên phải tránh, không dám đƣơng đầu.
BÌNH TRỌNG BẤT KHUẤT Trần Bình Trọng giao đấu với quân Nguyên ở sông Thi Mạc, thua trận, bị bắt nhƣng luôn kiên quyết, không chịu ăn. Ngƣời Nguyên tra hỏi việc nƣớc, (ông) không trả lời. Hỏi: “Có muốn làm vƣơng nƣớc Bắc không?” Trần Bình Trọng quát lớn: “Ta thà làm quỷ nƣớc Nam còn hơn làm vƣơng đất Bắc”. Thế rồi bị giặc hại.
KHẮC CHUNG BẤT NHỤC QUÂN MỆNH Lấy Quốc Tuấn làm Tiết chế chƣ quân. Lúc ấy các vƣơng đã tập hợp đƣợc 20 vạn quân.
100
[40b]
[40b] Bèn chọn ra những ngƣời tinh nhuệ mạnh khỏe nhất làm đội quân tiên phong, đóng binh ở những nơi hiểm yếu. Lúc ấy ngƣời Nguyên theo kiểu mẹo của nƣớc Tấn, “đánh Quắc, diệt Ngu”, cho nên sai ngƣời sang dụ ta cho Nguyên mƣợn đƣờng đánh Chiêm, chứ Nguyên không có ý đồ gì khác. Nguyên sai Toa Đô từ Quảng Châu đi qua đảo Hải Nam để vào Chiêm Thành. Đƣờng bộ do quan quân của ta nắm giữ chống cự lại. Nhà Nguyên không tiến lên đƣợc, bèn quay về Chi Lăng. Ta lúc đầu chiến đấu bất lợi, lui quân về giữ ở Vạn Kiếp. Vua ngự thuyền ở Hải Đông, sai Đỗ Khắc Chung sang sứ nhà Nguyên, để cầu hoãn binh. Ô Mã Nhi nhìn thấy những quân sĩ của ta bị bắt, cánh tay ai cũng có khắc hai chữ “Sát Thát”, bèn giết hết. (Ô Mã Nhi) tức giận, trách Đỗ Khắc Chung. Khắc Chung nói: “Chó nhà cắn ngƣời lạ, là nó tự làm đó thôi”. Khắc Chung tùy lời mà tìm cách biện luận, không mảy may khuất phục, Ô Mã Nhi rất coi trọng Khắc Chung.
Toa Đô đánh nƣớc Chiêm nhƣng không đƣợc, dẫn binh trở về. Trên đƣờng đi giở trò cƣớp bóc, chiếm đóng Tây Kết (Trƣớc đó, Quốc Tuấn
101
[41a]
[41a] liền tâu với vua cho Quang Khải dẫn binh đóng đồn ở
Nghệ An, để chặn đƣờng về, nhƣng quân Toa Đô đột nhiên đến, quân Quang Khải không thể gánh vác đƣợc nhiệm vụ).
TÁI CỰ NGUYÊN KHẤU Vua bèn lệnh cho Nhật Duật, Quốc Toản cùng tƣớng quân Nguyễn Khoái dẫn quân tinh nhuệ đón đánh giặc. Hai bên gặp nhau ở cửa Hàm Tử, quân của Nhật Duật thắng lớn. Quang Khải và Quốc Toản đánh bại quân Nguyên ở bến Chƣơng Dƣơng. Nhà vua phụng mệnh Thƣợng hoàng từ Thanh Hóa tiến quân vào, đánh bại quân Nguyên ở Trƣờng Yên, rồi lại giành thắng lớn ở Tây Kết. Chặt đầu nguyên soái Toa Đô, bắt sống đƣợc hơn năm vạn quân giặc. Quân Nguyên thua trận liên tiếp. Lại gặp trời đang mùa hè nóng mƣa, chết và bị thƣơng vô số, nên có ý định muốn thoát về nƣớc. Quốc Tuấn lại cho binh phục chờ, giành thắng lớn ở bến Vạn Kiếp. Giặc giấu Thoát Hoan trong ống đồng nên hắn trốn thoát đƣợc. (Quang Khải có thơ rằng: Chƣơng Dƣơng cƣớp giáo giặc. Hàm Tử bắt quân thù. Thái bình nên gắng sức. Non nƣớc ấy ngàn thu).
Tƣớng Chiêm Thành là bọn Ba Lậu, Kê Na Liên theo Toa Đô bị quan quân bắt, lệnh cho về nƣớc.
Chƣa chịu ôm mối nhục, lần thứ ba quân Nguyên vẫn do Thoát Hoan [41b] cầm đầu một lần nữa ồ ạt kéo sang định làm cỏ nƣớc Việt. Một lần nữa, hai vua Trần lại cùng triều thần bỏ trống Thăng Long thành lui dần về hạ lƣu sông Hồng. Quân ta phục kích đánh chặn đoàn thuyền chở lƣơng do Trƣơng Văn Hổ chỉ huy, cắt đứt đƣờng tiếp tế lƣơng thực của giặc. Quân giặc hết lƣơng thực, hoảng loạn, Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp đƣợc lệnh theo đƣờng thủy kéo quân về nƣớc. Đoàn thuyền giặc sa vào bãi cọc trên sông Bạch Đằng do Trần Hƣng Đạo đã bài binh bố trận từ trƣớc. Quân giặc bị chết và bị bắt nhiều vô kể, Ô Mã Nhi, Tích Lệ Cơ Ngọc, Phàn Tiếp bị bắt
102
sống cùng với hơn 400 chiến thuyền giặc. Thoát Hoan hoảng hốt rút quân qua ải Nội Bàng, bỏ rơi cả quân sĩ để thoát thân về nƣớc.
[41b]
[41b] (Xét việc này, do ngƣời Nguyên nhằm chiếm nƣớc ta, không phải do Chiêm. Nguyên theo đƣờng thủy để vào nƣớc Chiêm. Âm mƣu dụ ngƣời Chiêm theo kế hợp đƣờng phía Nam đánh ta. Sử cũ đều thấy chép chuyện nhƣ vậy).
Vua xuống chiếu cho các tông thất vƣơng hầu tuyển mộ binh lính. Ngƣời Nguyên dẫu bại phải về, nhƣng ý định chiếm nƣớc ta vẫn còn. Nhà vua biết điều đó, nên lệnh cho Quốc Tuấn dẫn các vƣơng hầu, tiến hành chiêu mộ binh lính rộng rãi, tích trữ khí giới đề phòng bất ngờ.
Nhà Nguyên lại sai Thoát Hoan, A Bát Xích và quan hành sảnh Áo Lỗ Xích, bình chƣơng Ô Mã Nhi, tham công Phàn Tiếp chia làm các đƣờng sang xâm lƣợc. Cũng giao cho Thoát Hoan chức tiết chế, Trƣơng Văn Hổ lo việc chở theo lƣơng thực; Áo Lỗ Xích đi theo đƣờng bộ, Ô Mã Nhi đi theo đƣờng biển cùng tiến. Tin báo về, vua đem đi hỏi Hƣng Đạo vƣơng. Hƣng Đạo vƣơng đáp: “Phen này giặc nhàn”, ý nói dễ đánh vây.
Quân Nguyên đánh vào Vạn Kiếp, lập doanh trại ở núi Phả Lại và Chí Linh. Chia binh chiếm giữ. Sai bọn Ô Mã Nhi tiến thẳng đến bến sông
Phú Lƣơng, phạm đến cả kinh thành.
Đất nƣớc đƣợc giải phóng, Thăng Long hát khúc ca khải hoàn.
Hay, đầu năm 1418 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) bùng nổ[57a]. Bình Định vƣơng Lê lợi là ngƣời lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa, là chủ soái của nghĩa quân Lam Sơn cùng 18 ngƣời thân tính nhất làm lễ tuyên thệ một lòng sống chết đứng lên khởi nghĩa đánh giặc cứu
103
nƣớc. Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ với những thủ đoạn cai trị tàn bạo, khủng bố dã man hòng khuất phục dân tộc ta. Chúng dựng lên hệ thống thành luỹ đồn ải quân sự dày đặc. Giữa các cứ điểm có hệ thống liên lạc bằng các trạm dịch để kịp thời thông tin ứng cứu nhau. Chúng cấm nhân dân không đƣợc sản xuất, tích trữ mọi vật dụng có thể làm vũ khí. Sự đi lại làm ăn của mọi ngƣời bị kiểm soát ngặt nghèo. Trong các cuộc đàn áp phong trào khởi nghĩa chúng dùng các thủ đoạn man rợ. Điều đó cho thấy, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta vô cùng gian nan, quyết liệt. Ngay từ năm 1407 trở đi, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổi ra, tuy không thành công nhƣng đã tạo tiền đề cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trải qua 10 năm chiến đấu gian khổ, khởi nghĩa đã phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trên quy mô cả nƣớc và đi đến toàn thắng vào cuối năm 1427.
[57a]
[57a] biết vƣơng là bậc hào kiệt phƣơng Nam, lấy quan tƣớc để dụ vƣơng. Vƣơng khẳng khái có chí dẹp loạn và nói rằng: “Bậc trƣợng phu sống ở đời cần phải cứu nạn lớn, lập công to, để lại tiếng thơm muôn đời, chứ đâu lại có thể cam tâm làm tôi đòi cho bọn ngƣời khác loại? ” Rồi ẩn nấp nơi núi rừng, chiêu vời các bậc hào kiệt, để mùa xuân năm Mậu Tuất khời binh.
ĐỆ THỨ CHIẾN CÔNG Nội quan Mã Kì của nhà Minh ở Tây Đô (Thanh Hóa) đem binh bức bách. Vƣơng bố trí quân mai phục đánh giặc. Các tƣớng Lê Thạch, Lê Ngân và Lê Lý đua nhau tiến lên phía trƣớc phá trận giặc, chém đƣợc hơn nghìn thủ cấp. Vài ngày sau, ngƣời Man ở sách Nguyệt Ấn, dẫn quân Minh đi đƣờng tắt đánh úp, quân của vƣơng bị vỡ chạy tan tác, vợ và con gái Vƣơng bị giặc bắt. Bèn ẩn náu ở núi Chí Linh (thuộc đất phủ Trấn Định, Nghệ An).
104
Tính lý Đại toàn đã ngự định, ban phát cho trƣờng học ở các châu, phủ, huyện. Đem các sách ghi chép sự tích của nƣớc ta từ đời Trần trở về trƣớc đƣa về Kim Lăng.