6. Cấu trúc của Luận văn
2.4.1. "Hưng" hay “bất khuất” trong giành độc lập thời Bắc thuộc
Năm 179 TCN, thành Cổ Loa thất thủ trƣớc cuộc tiến công xâm lƣợc của Triệu Đà, Âu Lạc bƣớc vào những đêm trƣờng Bắc thuộc kéo dài hơn 1000 năm. Đất nƣớc sau khi về tay Triệu Đà, chia Âu Lạc làm hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân sáp nhập vào nƣớc Nam Việt.
Năm 111 TCN, Nam Việt bị Tây Hán thôn tính. Trên lãnh thổ Nam Việt cũ, Tây Hán chi ra làm 9 quận. Bộ máy cai trị của nhà Tây Hán tại Giao Chỉ đƣợc thiết lập chặt chẽ hơn so với nhà Triệu.
Từ thế kỷ II TCN đến đầu công nguyên, dƣới chính sách cai trị lỏng lẻo của nhà Triệu và nhà Hán, cơ cấu tổ chúc truyền thống của Âu Lạc mặc dù chịu sự kiểm soát của chính quyền đô hộ, nền văn minh lúa nƣớc Việt cổ vẫn đƣợc duy trì. Đây cũng là nền tảng quan trọng, là sức sống nội tại để ngƣời Việt vƣợt qua những thử thách của cách chính sách nô dịch và đồng hóa của chính quyền đô hộ.
92
Năm 42, khởi nghĩa Hai Bà Trƣng thắng lợi, Trƣng Trắc lên làm vua xây dựng chính quyền tự chủ. Hai Bà Trƣng tổ chức kháng chiến anh dũng nhƣng do chênh lệch về lực lƣợng, kháng chiến thất bại Hai Bà Trƣng hi sinh. Năm 43, sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trƣng đã làm nhà Đông Hán thắt chặt chính sách cai trị tại Giao Chỉ.
Ách cai trị của nhà Đông Hán còn thể hiện rõ qua việc tăng cƣờng các chính sách bóc lột, nô dịch và đẩy mạnh hàng loạt biện pháp đồng hóa có hệ thống với quy mô ngày càng lớn. Bên cạnh việc vơ vét tài nguyên, của ngon vật lạ để cống nạp triều đình, các quan lại tại Giao Châu còn ra sức bóc lột ngƣời dân bằng nhiều loại tô thuế và lao dịch. Nhiều diện tích đất đai của công xã ngƣời Việt ở Giao Chỉ đã bị các nhóm ngƣời phƣơng Bắc xuống chiếm đoạt để lập trang trại đồn điền. Chính quyền cai trị nắm độc quyền nhiều ngành sản xuất và kinh doanh. Nhà Đông Hán cũng ra sức áp dụng luật Hán trên đất Việt, buộc nhân dân ta theo lễ giáo phng kiến Hán.
Cuối thế kỷ II, đầu thế kỷ III, nhà Đông Hán suy yếu rồi sụp đổ, Trung Quốc liên tục trong tình trạng hỗn chiến, loạn lạc. Chịu ảnh hƣởng từ những biến động đó, đầu thế kỷ III đến giữa thế kỷ VI, Giao Châu lần lƣợt phụ thuộc một cách lỏng lẻo vào các thế lực phong kiến Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lƣơng, Trần (Giai đoạn nội thuộc lục triều).
Dƣới thời Ngô, hàng vạn ngƣời Việt còn bị bắt bổ sung vào quân đội, hàng ngàn thợ thủ công tài hoa cũng bị bắt đi xây dựng công trình ở chính quốc. Chính sách di dân, đồng hóa cho ngƣời Hán sang ở lẫn với ngƣời Việt cũng đƣợc đẩy mạnh. Ngƣời Việt liên tiếp lâm vào cảnh lầm than, nô dịch, nô lệ.
Đầu thế kỷ VII, Giao châu bị nhà Tùy cai trị trong một thời gian ngắn và sau đó rơi vào ách thống trị của nhà Đƣờng, kéo dài đến đầu thế kỷ
93
X. Chính quyền đô hộ nhà Đƣờng đã thực hiện một loại các hình thức thủ đoạn cai trị hà khắc, thâm độc tại An Nam. Ngƣời Việt phải chịu thuế má, lao dịch, cống nạp rất nặng nề, khiến tình cảnh của họ ngày càng cùng quẫn thêm.
Những hiện tƣợng bần cùng hóa đã gia tăng đến đỉnh điểm, khiến cho mâu thuẫn giữa ngƣời Việt và chính quyền đô hộ ngày càng gay gắt và đã bùng lên nhiều phong trào đấu tranh lớn nhƣ phong trào Mai Thúc Loan [19a] cát cứ xƣng là Hắc đế, nhà Đƣờng sai quan nội thị là Dƣơng Húc sang dẹp. Rồi đến khởi nghĩa Phùng Hƣng [19b] thống xuất chúng dân, uy danh chấn đô các ấp xung quanh, vây phủ thành, đƣợc tôn làm Bố Cái Đại Vƣơng. Khúc Thừa Dụ [20a] đƣợc nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình, dành quyền tự chủ (chức Tiết độ sứ). Khúc Hạo (con trai Khúc Thừa Dụ) lên thay thực hiện nhiều chính sách cải cách về cách mặt để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ lât đổ ách đô hộ của nhà Đƣờng và đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
94
[19a] [19b]
Năm 931, Dƣơng Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán giữ quyền tự chủ nhƣng sau đó bị Kiều Công Tiễn giết hại. Tháng 10 năm 938 Ngô vƣơng Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, rồi hắn cầu cứu nhà Nam Hán. Quân Nam Hán sang xâm lƣợc nƣớc ta, Ngô Quyền lãnh đạo dân chúng giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn và tổ chức đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, đập tan âm mƣu xâm lƣợc nƣớc ta của nhà Nam Hán. Chiến thắng đánh đuổi quân Nam Hán của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng bằng trí tuệ tài hoa đã mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc, kết thúc vĩnh viễn 1000 năm đô hộ của phong kiến phƣơng Bắc.
95