Khâm định Việt sử thông giám cương mục, bộ sử nguồn trực tiếp

Một phần của tài liệu Tân ước Việt sử những năm đầu thế kỷ XX (trường hợp Việt sử tân ước toàn biên (Trang 63)

6. Cấu trúc của Luận văn

2.2.3.Khâm định Việt sử thông giám cương mục, bộ sử nguồn trực tiếp

trực tiếp cho tân ƣớc

Theo những ghi chép của Trần Văn Giáp trong Tìm hiểu Kho sách

Hán Nôm, tập 1, mục 40 thì Khâm định Việt sử thông giám cương mục có

62

“Việt sử thông giám cương mục là bộ sử biên niên lớn của nƣớc ta.

Phần 前編 Tiền biên chép từ đời Hùng Vƣơng (năm 2879 tr.C.ng.); Phần

正編Chính biên chép từ năm Mậu Thìn, Đinh Tiên Hoàng năm thứ nhất

(968) đến năm Kỷ Dậu Lê Mẫn Đế năm Chiêu Thống thứ ba (1989)”. “欽 定越史通鑒綱目 53 quyển. Sử quán triều Nguyễn (Tự Đức) soạn. Sách in bản gió, giấy lệnh hội (29-20), chữ khắc to, rõ ràng, in đẹp. Mỗi trang có 2 tầng, tầng trên dành cho bài “Ngự phê 禦批” của Tự Đức. Sau tờ mặt đề

tên sách đến ngay mục lục, ghi rõ ràng nhƣ sau:

Tiền biên Q.1: Từ Hùng vƣơng 雄王đến hết Triệu Ai Vƣơng 趙哀 王 năm đầu (112 tr.C.ng) Q.2: từ Triệu Vƣơng Kiến Đức năm đầu (111 tr.C.ng) 趙王建德đến hết Hán Hiến Đế Kiến An 漢獻帝建安十二年 năm thứ 12 (207 s.C.Ng). Q.3: Từ Hán Hiến Đế Kiến An 漢獻帝建安十五年

2010) đến Lƣơng Vũ Đế Phổ Thông năm thứ 4 梁武帝普通四年 (523), Q.4: Từ Lƣơng Vũ Đế Đại Đồng năm thứ 7 梁武帝大同七年 (591) đến Đƣờng Ý Tông Hàm Thông năm thứ 2 唐懿宗咸通二年 (871); Q.5: Bắt đầu từ Đƣờng Ý Tông Hàm Thông nằm thứ 3 (862) đến Tống Thái Tổ Kiền Đức năm thứ 5 (967)宋太祖建德.

正編Chính biên Q1: Từ năm Mậu Thìn Đinh Tiên Hoàng năm thứ nhất 戊辰丁先皇 元年(968) đến năm Đinh Mùi, Lê đế Long Đĩnh Ứng

63

Thiên thập tứ niên (1007). Q.2: Từ Mậu Thân Lê đế Long Đĩnh Cảnh Thuỵ năm đầu (1008) 戊申黎帝龍鋌景元年 đến năm Kỷ Mão Lý Thái Tông Kiền Phù hữu đạo nguyên niên 己卯李太宗乾符有道(1039); Q.3: Từ năm Canh Thìn Lý Thái Tông Kiền Phù hữu đạo nhị niên (1040) đến Tân Mùi Lý Nhân Tông Quảng Hựu năm thứ 7 (1091) 辛未李仁.宗廣祐軼七年 Q.4: Từ năm Nhâm Thân Lý Nhân Tông Hội Phong năm đầu壬申李仁會豊元 年/(1092) đến năm Kỷ Tị, Lý Anh Tông Đại Định thứ 10 (1149); Q.5: Từ năm Canh Ngọ Lý Anh Tông Đại Định 李英宗大定 năm thứ 11 (1150), đến hết năm Ất Dậu Lý Chiêu Hoàng Thiên Chƣơng hữu đạo năm thứ 2 李 昭皇天彰有道(1225); Q.6: Từ năm Bính Tuất Trần Thái Tông Kiến Trung thứ hai 陳太宗建宗二年 (1226) đến hết năm Mậu Ngọ Trần Thái Tông Nguyên Phong thứ tám 陳太宗元豊八年 (1258); Q.7: Từ Kỷ Mùi Trần Thánh Tông Thiệu Long nhị niên 陳聖宗紹隆二年 (1259) đến hết năm Bính Tuất Trần Nhân Tông Trùng Hƣng thứ ba 重興二年(1286); Q.8: Từ năm Đinh Hợi Trần Nhân Tông Trùng Hƣng thứ ba (1287) đến hết năm Đinh Mùi Trần Anh Tông Hƣng Long thứ 15 陳英宗興隆十五年 (1307); Q.9: Từ Mậu Thân Trần Anh Tông Hƣng Long thứ 16 (1308) đến hết năm Kỷ Sửu Trần Dụ Tông Thiệu Phong thứ 9陳裕宗紹豐九年(1349); Q.10: Từ Canh Dần Trần Dụ Tông Thiệu Phong thứ 10 (1350) đến hết năm Quý Hợi Trần Đế Hiện Xƣơng Phù thứ 7 陳帝睍昌符七年 (1383); Q.11: Từ

64

Giáp Tí Trần Đế Hiện Xƣơng Phù thứ 8 (1384) đến hết năm Nhậm Ngọ Hồ Hán Thƣơng Thiệu Thành thứ 2 胡漢蒼紹成二年 (1402); Q.12: Từ năm Quý Mùi Hồ Hán Thƣơng Khai Đaij năm đầu 開大元年 đến hết năm Đinh Mậu Minh Vĩnh Lạc thứ 15 明永樂 (1417). Q.13: Từ Mậu Tuất Bình Định Vƣơng Lê Lợi thứ nhất 平定王黎利元年 (1418) đến hết năm Bính Ngọ Bình Định vƣơng Lê Lợi thứ 10 (1427) đến hết năm ấy. Q.15: Từ Mậu Thân Lê Thái Tổ Thuận Thiên thứ nhất 黎太祖順天元年(1428) đến Quý Sửu Lê Thái Tổ thứ 6 (1433); Q.16: Từ Giáp Dần Lê Thái Tông Thiệu Bình năm đầu (1434) đến Bính Thìn Lê Thái Tông Thiệu Bình thứ 3 黎太 宗紹平三年 (1436); Q.17: Từ Đinh Tỵ Lê Thái Tông Thiệu Bình thứ tƣ (1437) đến hết năm Đinh Mão Lê Nhân Tông Thái Hoà thứ 5 黎仁宗太和 五年 (1447); Q.18: Từ Mậu Thìn Lê Nhân Tông Thái Hoà thứ 6 (1448) đến hết Kỷ Mão Lê Nhân Tông Diên Ninh thứ 6 延寧六年 (1459); Q.10: Từ Canh Thìn Lê Thánh Tông Quang Thuận năm đầu 黎聖宗光順元 年

(1460) đến hết năm Ất Dậu Lê Thánh Tông Quang Thuận thứ 6 (1465); Q.20: Từ Binh Tuất Lê Thánh Tông Quang Thuận thứ 7 (1466) đến hết Đinh Hợi Quang Thuận thứ 8, tháng 9 (1467); Q.21: Từ Đinh Hợi tháng 10 đến hết năm Canh Dần Lê Thánh Tông Hồng Đức năm đầu 黎聖宗洪德元 年 (1470); Q.22: Từ Tân Mão Lê Thánh Tông Hồng Đức nhị niên (1471) đến hết năm Giáp Ngọ Hồng Đức thứ 5 (1474); Q.23: Từ năm Ất Mùi

65

Hồng Đức thứ 6 (1475) đến hết năm Giáp Thìn Hồng Đức thứ 15 (1484); Q.24: Từ năm Ất Tị Hồng Đức thứ 16 (1485) đến hết năm Kỷ Mùi Lê Hiến Tông Cảnh Thống thứ 2黎憲宗景統二年(1499); Q.25: Từ năm Canh Thân Lê Hiến Tông Cảnh Thống thứ 3 (1500) đến hết Kỷ Tị Lê Uy Mục đế Đoan Khánh thứ 5 黎威穆帝端慶五年 (1509); Q.26: Từ Canh Ngọ Lê Tƣơng Dực đế Hồng Thuận nhị niên 黎襄翼帝洪順二年(1510) đến hết năm Kỷ Mão Lê Chiêu Tông Quang Thiệu thứ 4 黎昭宗光紹奀四年 (1519); Q.27: Từ Canh Thìn Lê Chiêu Tông Quang Thiệu ngũ niên (1520) đến hết Mậu Thân Lê Trang Tông Nguyên Hoà thứ 16 黎庄宗元和十六年(1548); Q.28: Từ Kỷ Dậu Lê Trung Tông Thuận Bình năm đầu 黎中宗順平元年

(1549) đến hết năm Nhâm Thân Lê Anh Tông Hồng Phúc năm đầu 黎英宗 洪福元年 (1572); Q.29: Từ Quí Dậu Lê Anh Tông Hồng Phúc thứ hai (1573) đến hết Nhâm Thìn Lê Thế Tông Quang Hƣng thứ 15 黎世宗光興 十五年(1592); Q.30: Từ Quí Tị Lê Thế Tông Quang Hƣng thập lục niên (1593) đến hết Quang Hƣng thứ 22 (1599); Q.31: Từ Canh Tí Lê Kính Tông Thận Đức năm đầu 黎敬宗慎德元年 (1600) đến Quí Mùi Lê Thần Tông Dƣơng Hoà thứ chín 黎神宗陽和九年(1643); Q.32: Từ Giáp Thân Lê Chân Tông Phúc Thái thứ 2 黎真宗福泰二年(1644) đến hết năm Nhân Dần Lê Thần Tông Vạn Khánh năm đầu 黎神宗萬慶元年 (1662); Q.33:

66

Từ Quí Mão Lê Huyền Tông Cảnh Trị năm đầu 黎玄宗景(治元年1663) đến hết Ất Mão Lê Gia Tông Đức Nguyên năm thứ hai 黎嘉宗德元二年

(1675); Q.34: Từ Bính Thìn Lê Hi Tông Vĩnh Trị nguyên niên 黎熙宗永治 元年(1676) đến hết năm Ất Dậu Lê Hi Tông Chính Hoà thứ 26 (1705); Q.35: Từ Bính Tuất Lê Dụ Tông Vĩnh Thịnh năm thứ hai 黎裕宗永 盛二 年(1706) đến hết năm Tân Sửu Lê Dụ Tông Bảo Thái nhị niên 保泰二年

(1721); Q.36: Từ Nhâm Dần Lê Dụ Tông Bảo Thái tam niên (1722) đến hết năm Bảo Thái thứ 8 (1727); Q.37: Từ Mậu Thân Lê Dụ Tông Bảo Thái năm thứ 9 (1728) đến hết năm Ất Mão Lê Thuần Tông Long Đức thứ 4 黎 純宗龍德偲四年(1735); Q.38: Từ Bính Thìn Lê Ý Tông Vĩnh Hựu nhị niên 黎懿宗永佑二年(1736) đến hết năm Canh Thân Vĩnh Hựu lục niên (1741); Q.39: Từ Tân Dậu Lê Hiển Tông Cảnh Hƣng nhị niên 黎顯宗景興 年(1741) đến hết năm Quí Hợi Lê Hiển Tông Cảnh Hƣng tứ niên (1743); Q.40: Từ Giáp Tí Lê Hiển Tông Cảnh Hƣng thứ 5 (1744) đến hết năm Kỷ Tị Cảnh Hƣng thứ 10 (1749); Q.41: Từ Canh Ngọ Cảnh Hƣng thứ 11 (1750) đến hết năm Bính Tí, Cảnh Hƣng 17 (1755); Q.42: Từ Đinh Sửu Cảnh Hƣng 18 (1756) đến hết Bính Tuất Cảnh Hƣng 27 (1766); Q.43: Từ Đinh Hợi Cảnh Hƣng 28 (1767) đến hết Tân Mão Cảnh Hƣng 32 (1771); Q.44: Từ Nhâm Thìn Cảnh Hƣng 33 (1772) đến hết Bính Thân Cảnh Hƣng 37 (1776); Q.45: Từ Đinh Dậu Cảnh Hƣng 38 (1777) đến hết Nhâm Dần Cảnh Hƣng 43 (1782); Q.46: Từ Quí Mão Cảnh Hƣng 44 (1783) đến hết Bính

67

Ngọ Cảnh Hƣng 47 (1786); Q.47: Từ đinh Mùi Lê Mẫn Đế Chiêu Thống năm đầu 黎愍帝昭統 元年(1787) đến hết năm Kỷ Dậu Chiêu Thống thứ 3 (1789)”.

Việt sử thông giám cương mục do sử quán triều Tự Đức biên soạn.

Đó là bộ sử chép theo lối biên niên, dựa trên các tài liệu chính là Đại Việt

sử ký, toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ, Lê Hi,

Nguyễn Quý Đức v.v… đời Lê. Phƣơng pháp viết thì theo lối Cương mục

của Chu Hi 朱熹, đời Tống. chia rõ hai phần: CƣơngMục. Đồng thời lại tiếp theo sử bút của Xuân Thu là “Ngụ bao biếm, biệt thiện ác” , “Xuân Thu ghi lại các việc của đế vƣơng”, “Xuân Thu là cái học cho thiên tử”, “Nhất tự chi bao vinh ƣ hoa cổn”, “Nhất tự chi biếm nhục ƣ phủ việt”. Điều này về sau đƣợc Tƣ Mã Quang phát triển thành một khái niệm then chốt của sử truyền thống. Đó là sử phải trở thành “cái gƣơng để soi chung cho mọi ngƣời mà trƣớc hết là quân vƣơng và các bầy tôi của vua". Do vậy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông giám cũng là một phần quan trọng của sử bút.

Ngoài hai phần Cƣơng và Mục còn phụ thêm phần chú giải. (Trần Văn Giáp, Tìm hiểu Kho sách Hán Nôm, tập 1, mục 40).

Để minh họa cho cƣơng và mục, chúng tôi xin dẫn ra một đoạn trong trang mở đầu của bản dịch. Đoạn này ở Tiền biên, quyển thứ nhất, đoạn viết về Hùng Vƣơng. Phần Cƣơng là:

HÙNG VƢƠNG. DỰNG NƢỚC GỌI LÀ VĂN LANG, ĐÓNG ĐÔ Ở PHONG CHÂU

Sau đó là phần Mục nhƣ sau:

“Hồng Bàng thị. Đầu là Kinh Dƣơng Vƣơng, tƣơng truyền là vua trƣớc tiên của nƣớc Việt ta. Kinh Dƣơng Vƣơng sinh Lạc Long Quân. Hùng Vƣơng là con Lạc Long Quân.

68

Nguyên xƣa, Đế Minh, cháu ba đời Viêm đế Thần Nông thị, đi tuần sang Nam, đến Ngũ Lĩnh, lấy Vụ tiên nữ, sinh con là Lộc Tục có đức tính hoàn toàn. Đế Minh yêu Lộc Tục lắm, muốn truyền ngôi cho, nhƣng Lộc Tục cố nhƣờng cho anh là Nghi. Bấy giờ mới lập Đế Nghi làm vua nối ngôi, thống trị phƣơng Bắc (Trung Quốc), phong Lộc Tục làm Kinh Dƣơng Vƣơng, thống trị phƣơng Nam.

Kinh Dƣơng Vƣơng sinh con là Sùng Lãm, gọi là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, sinh trăm con trai. Ấy là tổ tiên của Bách Việt, suy tôn ngƣời trƣởng lên làm Hùng Vƣơng, nối ngôi vua, dựng nƣớc gọi là nƣớc Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu; truyền nối mƣời tám đời đều gọi là Hùng Vƣơng.

Thời bấy giờ, cƣ dân khi xuống nƣớc, hay bị loài giao long làm hại, Hùng Vƣơng dạy dân lấy mực vẽ hình loài thủy quái xăm vào mình. Từ đó mới tránh khỏi nạn. Nƣớc ta cái tục xăm mình có lẽ bắt đầu từ đấy”.

Dƣới phần Mục, tùy theo trƣờng hợp, có thể còn có: Lời cẩn án

(nhằm dẫn giải các nguồn tƣ liệu nhƣ các sách vở để giải thích cho những trƣờng hợp cần thiết); Lời chua nhằm chú giải; Lời phê của vua.

(Nguồn: Quốc sử Quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám

cương mục, bản dịch của Viện Sử học, bản in của Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội, 1998)

Trên cơ sở bộ sử nguồn trên, sự “tân ƣớc” của Việt sử tân ước toàn

biên đã đƣợc hiện thực hóa. Do vậy, những dòng viết về thủ pháp “tân ƣớc”

của Việt sử tân ước toàn biên của chúng tôi trong luận văn này đƣợc định hƣớng theo những điểm có tính chất nhƣ cái khung của bộ sử nguồn. Những điểm đó là cơ cấu, cƣơng và mục, gƣơng soi chung của bộ sử.

Một phần của tài liệu Tân ước Việt sử những năm đầu thế kỷ XX (trường hợp Việt sử tân ước toàn biên (Trang 63)