2.4.1. Nghiên cứu trên thế giới
(1) Nghiên cứu của Gill, J.B.S (2003), World Bank, Washington, D.C về “Diagnostic Framework for Revenue Administration”, Gill, J.B.S dựa vào mô hình sự phù hợp xem quản lý thu thuế như là một hệ thống mở với sự tác động qua lại của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài môi trường. Ông cho rằng tính hiệu lực của quản lý thu thuế đạt được khi có sự phù hợp của chiến lượng đổi mới quản lý thu thuế với các yếu tố môi trường. Những cách tiếp cận đã nêu ra trên đây, theo ông là xuất phát từ sự thiếu hụt nào đó của hệ thông quản lý thu thuế.
(2) Nghiên cứu của James, S., Alley,C. (1999), về “Tax Compliance, self- assessment and administration in Newzealand”, the Newzealand Journal of Taxation law and policy, 5 (1), pp 3-14. James, S. đã khẳng định để thực hiện được một hệ thống quản lý thu thuế dựa trên sự tuân thủ tự nguyện của đối tượng nộp thuế, cơ quan quản lý thuế phải nhận biết những yếu tố tác động đến sự tuân thủ của đối tượng nộp thuế. Sự tuân thủ cần phải được xem xét đầu tiên theo cách tiếp cận kinh tế với các công cụ (Phần thưởng khuyến khích, lợi ích có được nếu không tuân thủ, sự miễn giảm thuế, gia hạn thuế) và chi phí tuân thủ (chi phí tiếp cận thông tin; chi phí do bị phạt vi phạm luật thuế; chi phí ngầm do hối lộ tham nhũng). Bên cạnh yếu tố kinh tế, tác giả nhận định cần phải hiểu sự tuân thủ của đối tượng bằng cách tiếp cận hành vi là cách tiếp cận rộng hơn qua yếu tố văn hoá và yếu tố tâm lý. Tuy nhiên, sự tuân thủ thuế còn phụ thuộc vào sự hiểu biết của đối tượng nộp thuế về luật, nghĩa vụ và quy trình tuân thủ thuế.
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu sau đây: - “The theory of tax evasion: A retrospective view”, Sandmo, A. (2004), The research Forum on Taxation, Rosendal, Norway; Quản lý hành chính thuế tại Pháp”- M.Bouvier, trong tập sách “Quesais-Je” (1988); A new approach to tax compliance”, Braithwaite, V.(2001), Working Paper, Centre for tax system integrity, the Australian National University, Canberra;v .v…. Nghiên cứu sự tác động của chính sách thuế đến hiệu lực quản lý thu thuế; Vấn đề nhân sự - tham nhũng tác động đến quản lý thu thuế; Hay sự tác động qua lại của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài môi trường quản lý thuế.
Các chính sách thuế
Vấn đề nhân sự - tham nhũng Quản lý thu thuế
Các yếu tố bên trong và bên ngoài môi trường
Các công trình nghiên cứu tập trung vào hướng mới là nghiên cứu sự phù hợp và sự thích nghi của quản lý thuế đối với sự thay đổi của người nộp thuế trong đó làm rõ tại sao và làm thế nào để người nộp thuế tuân thủ luật thuế; tại sao người nộp thuế lại trốn thuế và xác định những yếu tố tạo ra sự trốn thuế. Một số nghiên cứu đi sâu xem xét những yếu tố tác động đến sự tuân thủ của người nộp thuế bằng cách tiếp cận kinh tế; cách tiếp cận hành vi qua yếu tố văn hóa và yếu tố tâm lý. Như vậy có khá nhiều nghiên cứu về lĩnh vực thuế, quản lý công tác thu thuế và chống gian lận, thất thu thuế … Phần lớn các mô hình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức chỉ ra các nhân tố tác động tới việc thất thu thuế mà chưa định lượng được các nhân tố tác động như thế nào và mức độ tác động là bao nhiêu tới việc chống thất thu thuế.
2.4.2. Nghiên cứu trong nước
(1) Nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Thanh Hoài và Th.S Phạm Nữ Mai Anh (2009) về đề tài “Chống gian lận thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay”. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra các nhân tố tác động đến công tác gian lận thuế GTGT gồm:
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của của TS. Nguyễn Thị Thanh Hoài và Th.S Phạm Nữ Mai Anh năm 2009
Nhận xét: Đề tài đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về thuế GTGT, làm rõ nguyên tắc thiết lập thuế GTGT, về vai trò của thuế GTGT. Nội dung quan trọng về mặt lý luận là tìm hiểu khái niệm về gian lận thuế GTGT, các hành vi gian lận thuế GTGT, chỉ ra ảnh hưởng của gian lận thuế GTGT. Đồng thời để hạn chế tình trạng gian lận thuế GTGT, ở Việt Nam đề tài đã đư ẩ nhiều biện pháp, từ việc hoàn thiện chế độ, chính sách thuế GTGT, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chống gian lận
- Hệ thống chính sách thuế; - Tổ chức bộ máy thu thuế; - Ứng dụng khoa học công nghệ;
- Công tác thanh kiểm tra giám sát thuế; - Chính sách tuyên truyền và động viên khuyến khích;
- Phối hợp giữa các ban ngành chức năng
Chống gian lận thuế
thuế GTGT. Trong đề tài đã trình bày thành công, đồng thời đã đi sâu xem xét hạn chế, chỉ ra nguyên nhân của công tác chống gian lận thuế GTGT ở Việt Nam.
(2) Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) đã có bài nghiên cứu về “ Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp" Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Trong đề tài của mình tác giả đã đưa ra mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế của nhà nước và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp
Hình: 2.3 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Lệ Thúy
Nhận xét: Đề tài đã đưa ra được các nhân tố tác động đến sự tuân thủ thuế của DN bao gồm: Yếu tố xã hội, yếu tố kinh tế, yếu tố pháp luật, Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, tâm lý doanh nghiệp và đặc điểm hoạt động doanh nghiệp.
(3) Nghiên cứu của PGS.TS. Lê Xuân Trường và TS. Nguyễn Đình Chiến (2013) với đề tài “Nhận diện các hành vi gian lận thuế” đã đưa ra kết quả nghiên cứu như sau:
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Lê Xuân Trường và TS. Nguyễn Đình Chiến
Nhận xét: Đề tài đã nghiên cứu được các hành vi gian lận thuế. Như: Bỏ ngoài sổ sách kế toán, Tạo giao dịch mua hàng giả mạo, Ghi giá bán thấp hơn giá thực tế, Hạch toán kế toán và kê khai thuế sai quy định.
Tóm tắt chương 2
Chương 2 đã trình bầy các vấn đề căn bản trong hệ thống lý luận về chống thất thu thuế GTGT bao gồm các nội dung về : (1) Hệ thống các khái niệm về thuế GTGT; (2) Bản chất, vai trò, nội dung của thuế GTGT; (3) Các vấn đề về thất thu thuế GTGT; (4) Các nguyên nhân và các hình thức thất thu thuế GTGT; (5) Một số nghiên cứu trước đây. Nền tảng lý luận này sẽ góp phần hình thành hệ thống lý luận cho mô hình, phương pháp nghiên cứu tại chương 3 của đề tài này.
Hành vi mua bán Chế độ sổ sách kế toán Chi phí giá cả Áp dụng chế độ chính sách HHành vi gian lận thuế
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu được triển khai theo quy trình 6 bước dưới đây:
Nguồn: Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội (2011)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài
(1) Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, nội dung, đối tượng nghiên cứu; (2) Xây dựng hệ thống các khái niệm, các chỉ tiêu thống kê;
(3) Thu thập dữ liệu thống kê; (4) Xử lý dữ liêu;
(5) Phân tích và giải thích kết quả;
Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, nội dung, đối tượng nghiên cứu
Xây dựng hệ thống các khái niệm, các chỉ tiêu thống kê
Thu thập dữ liệu thống kê
Xử lý dữ liệu:
- Kiểm tra, chỉnh lý, sắp xếp số liệu - Phân tích thống kê sơ bộ
- Phân tích thống kê thích hợp
Phân tích và giải thích kết quả
(6) Báo cáo và truyền đạt kết quả.
Trong quy trình trên, hướng mũi tên từ trên xuống dưới chỉ trình tự tiến hành các công đoạn của quy trình nghiên cứu; hướng mũi tên từ dưới lên trên chỉ những công đoạn cần phải kiểm tra lại, bổ sung hay làm lại nếu chưa đạt yêu cầu.
3.2. CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU.
Qua nghiên cứu phân tích các nhân tố tác động đến công tác tăng cường chống thất thu thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tác giả đã đưa ra các giả thiết nghiên cứu nhằm xây dựng mô hình hoàn thiện công tác tăng cường chống thất thu thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị như sau:
Hệ thống chính sách thuế ...sẽ tác động tích cực (dấu tác động “+”), góp phần hoàn thiện công tác tăng cường chống thất thu thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị .
Tổ chức bộ máy thu thuế … sẽ ảnh hưởng tích cực (dấu tác động “+”) tới công tác tăng cường chống thất thu thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Công tác thanh kiểm tra, giám sát chặt chẽ… sẽ ảnh hưởng tích cực (dấu tác động “+”) tới công tác thu chi ngân sách nhà nước ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.tăng cường chống thất thu thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng chặt chẽ....sẽ làm tác động tích cực (dấu tác động “+”) tới công tác tăng cường chống thất thu thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Chính sách tuyên truyền và động viên khuyến khích… sẽ ảnh hưởng tích cực (dấu tác động “+”) tới công tác tăng cường chống thất thu thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Ứng dụng khoa học công nghệ… sẽ ảnh hưởng tích cực (dấu tác động “+”) tới công tác tăng cường chống thất thu thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.
Bên cạnh việc sử dụng các dữ liệu thứ cấp nhằm mô tả về diễn biến thu thuế và thất thu thuế GTGT; đề tài còn triển khai nghiên cứu khảo sát các cán bộ đang công tác trong lĩnh vực thuế GTGT tại Cục thuế Quảng Trị nhằm nắm rõ hơn các vấn đề và
các nhân tố tác động tới việc tăng cường chống thất thu thuế GTGT để có được các giải pháp hiệu quả.
Và liên quan đến mô hình nghiên cứu chống thất thu thuế giá trị gia tăng đã có một số đề tài của các tác giả trong và ngoài nước đã đưa ra. Trên cơ sở đó, dựa vào hệ thống lý luận về thuế và thất thu thế GTGT và phân tích các nhân tố tác động đến công tác chống thất thu thuế GTGT tác giã đã hình thành mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động tới việc tăng cường chống thất thu thuế GTGT như sau :
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ hệ thống lý luận đã được trình bày ở chương 2
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu tăng cường chống thất thu thuế GTGT Phương trình ước lượng chung là:
TCCTTT = f( 6 nhân tố đề cập ở trên), với giả thuyết 6 nhân tố đều có tác động tích cực, “+”tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
i. Hệ thống chính sách thuế có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu Hệ thống chính sách thuế (HTCS)
Tổ chức bộ máy thu thuế (BMTT)
Ứng dụng công nghệ (UDCN) Tăng cường chống thất thu thuế GTGT (TCCTTT)
Công tác thanh kiểm tra giám sát (TKTG)
Sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng (PHBN) Chính sách tuyên truyền và động viên khuyến khích (TTĐV)
thuế (TCCTTT)
ii. Tổ chức bộ máy thu thuế (BMTT) có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
iii. Ứng dụng công nghệ (UDCN) có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
iv. Công tác thanh kiểm tra giám sát (TKTG) có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
v. Chính sách tuyên truyền và động viên khuyến khích (TTĐV) có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
vi. Sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng (PHBN) có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
3.4. MẪU NGHIÊN CỨU
Trong nghiên cứu định lượng để kiểm định các giả thuyết cần nghiên cứu thì chọn mẫu là một trong những khâu quyết định chất lượng của kết quả nghiên cứu. Mục đích của chọn mẫu là tìm ra các đặc tính của tổng thể cần nghiên cứu thông qua mẫu đại diện.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2012) quy trình chọn mẫu được chia thành 5 bước: (1) Xác định đám đông nghiên cứu; (2) Xác định khung mẫu; (3) Xác định kích thước mẫu; (4) Chọn phương pháp chọn mẫu; (5) Tiến hành chọn mẫu.
Xác định đám đông nghiên cứu, đây là tập hợp các đối tượng cần được nghiên cứu, khảo sát hay phỏng vấn. Đối với đề tài thì chính là toàn bộ các cán bộ đang công tác trong lĩnh vực thuế, thanh tra thuế và ngân sách tại Quảng Trị và ngành dọc trong lĩnh vực thuế.
Xác định khung mẫu, đây là danh sách liệt kê các thông tin cụ thể cần, thiết về các đối tượng nghiên cứu; được thu hẹp hơn từ đám đông nghiên cứu. Đối với đề tài nghiên cứu đây là danh sách các thông tin cá nhân chi tiết về các cán bộ thuế đang công tác tại Quảng Trị. Từ khung mẫu này tác giả sẽ liên hệ với một số lượng hữu hạn để phỏng vấn
nhiệm. Trong phân tích EFA kích thước mẫu được xác định giựa vào: (1) Kích thước tối thiểu và (2) Số lượng biến (câu hỏi) đo lường để đưa vào phân tích. Hair & ctg (2006) cho rằng 1 biến đo lường cần 5 quan sát; và quy mô tối thiểu là 50, khá là 100, tốt là 200, tốt hơn là 300…Như vậy với đề tài nghiên cứu của mình tác giả xác định kích thước mẫu là 300 cán bộ thuế GTGT được lấy từ khung mẫu trong đám đông nghiên cứu.
Phương pháp chọn mẫu: Có hai nhóm phương pháp chọn mẫu cơ bản là phương pháp lấy mẫu xác suất và phương pháp lấy mẫu phi xác suất và được mô tả như hình dưới đây. Đối với đề tài nghiên cứu của mình tác giả quyết định lựa chọn phương pháp lấy mẫu phi xác xuất, thuận tiện vì các ưu điểm của nó là tính tiết kiệm chi phí, thời gian và khả năng có thể thực hiện được của tác giả.
Nguồn: Lược dịch và biên soạn theo David J.Luck, Ronald. S. Rubin của Phan
Văn Thắng, Nguyễn Văn Hiến (1998)
Hình 3.3: Phân loại các phương pháp lấy mẫu
Tiến hành chọn mẫu, sau khi đã xác định được 4 vấn đề của quy trình lấy mẫu, tác giả sẽ bắt tay vào chọn mẫu theo các tiến trình đã xác định ở trên.
3.5. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI VÀ THANG ĐO 3.5.1. Thiết kế thang đo 3.5.1. Thiết kế thang đo
Mô hình ẫ
Mẫu phi xác suất
- Lấy mẫu thuận tiện - Lấy mẫu tích lũy nhanh - Lấy mẫu kiểm tra tỷ lệ - Lấy mẫu phán đoán
Mẫu xác suất
- Lấy mẫu ngẫu nhiên giản đơn - Lấy mẫu có hệ thống
- Lấy mẫu theo vùng lãnh thổ - Lấy mẫu ngẫu nhiên theo tầng
Trong nghiên cứu khoa học và xã hội, đo lường là cách thức sử dụng các con số để diễn tả các hiện tượng khoa học mà chúng ta cần nghiên cứu. Stevens (1951) đã chia các thanh đo thành 4 cấp độ là (1) Thang đo định danh ; (2) Thang đo thứ bậc ; (3) Thang đo khoảng cách; (4) Thang đo tỷ lệ ; trong đó thang định danh và thứ bậc là thuộc nhóm định tính và khoảng cách và tỷ lệ là thuộc nhóm định lượng.
Thang đo định danh, Đây là loại thang đo có mức độ đo lường yếu nhất. Thực chất của nó là gán cho các biểu hiện cùng loại của tiêu thức nghiên cứu một con số giống nhau. Như vậy, để xây dựng được thang đo này, ta chỉ cần thiết lập được mối quan hệ bằng nhau hoặc không bằng nhau giữa các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu theo dấu hiệu được đo để phân chia chúng thành các lớp không cắt nhau mà không cần theo một trật tự xác định nào. Ví dụ: Với tiêu thức giới tính chỉ có hai loại nam và nữ.
Thang đo thứ bậc, đây là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém, cao thấp. Giả sử có các điểm A, B, C, D theo thứ tự lần lượt trên thang đo thứ bậc, nếu đã có A lớn hơn B, thì A lớn hơn C và C cũng lớn hơn D. Loại thang đo này cũng được dùng rất nhiều trong các nghiên cứu xã hội, để đo các tiêu thức mà các biểu hiện có quan hệ thứ tự như đo thái độ, quan điểm của con người đối với một hiện tượng xã hội nào đó.
Thang đo khoảng, Là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau nhưng