PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA TỒN KHO

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tot pharma (Trang 54)

4.3.1 Phân tích khối lƣợng tồn kho của từng loại hàng

Hàng hóa tồn kho của công ty cần đƣợc xác định để biết đƣợc lƣợng tồn đọng của các loại hàng hóa, nếu lƣợng hàng hóa tồn đọng tăng lên sẽ gây ảnh hƣởng cho doanh nghiệp.

Bảng 4.27 Khối lƣợng tồn kho cuối kỳ của các sản phẩm

Đơn vị tính: Viên Hàng hóa năm 2010 2011 2012 2013 Haginat 500mg 28.036 29.048 33.700 39.310 Klamentin 1g 57.894 62.230 74.340 30.772 Klamentin 625mg 29.176 32.384 37.728 59.556 Apitim 5mg 251.225 289.090 384.510 191.790

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA

Bảng 4.28 Khối lƣợng tồn kho 6 tháng đầu năm của các sản phẩm

Đơn vị tính: Viên Hàng hóa

6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 đầu kỳ cuối kỳ đầu kỳ cuối kỳ

Haginat 500mg 33.700 63.420 39.310 52.140

Klamentin 1g 74.340 109.046 30.772 55.440

Klamentin 625mg 37.728 83.376 59.556 208.767

Apitim 5mg 384.510 482.880 191.790 180.630

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA

Từ các số liệu trên, ta tính đƣợc chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ để phân tích hàng tồn kho nhƣ sau:

Bảng 4.29 Chênh lệch tồn kho giữa cuối kỳ và đầu kỳ của các sản phẩm Đơn vị tính: Viên Hàng hóa Năm 2011 2012 2013 Haginat 500mg 1.012 4.652 5.610 Klamentin 1g 4.336 12.110 -43.568 Klamentin 625mg 3.208 5.344 21.828 Apitim 5mg 37.865 95.420 -192.720

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA

Bảng 4.30 Chênh lệch tồn kho giữa cuối kỳ và đầu kỳ 6 tháng đầu năm của các sản phẩm

Đơn vị tính: Viên Hàng hóa 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014

Haginat 500mg 29.720 12.830

Klamentin 1g 34.706 24.668

Klamentin 625mg 45.648 149.211

Apitim 5mg 98.370 -11.160

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA

- Sản phẩm Haginat 500mg có khối lƣợng tồn kho tăng qua các năm. Năm 2011, tồn kho cuối kỳ là 29.048 viên, chỉ cao hơn đầu kỳ 1.012 viên. Năm 2012, tồn kho cuối kỳ là 33.700 viên, chênh lệch tăng so với đầu kỳ là 4.652 viên, nguyên nhân là do lƣợng sản phẩm mua vào và bán ra đều tăng nhƣng lƣợng mua vào cao hơn lƣợng bán ra. Sang năm 2013, lƣợng tồn kho cuối kỳ tăng khá cao lên mức 39.310 viên, chênh lệch tăng so với đầu kỳ là 5.610 viên, nguyên nhân là do khối lƣợng sản phẩm bán ra thấp hơn năm 2012, công ty cũng đã giảm lƣợng mua vào nhƣng khối lƣợng chênh lệch vẫn tăng.

6 tháng đầu năm 2013, khối lƣợng tồn kho cuối kỳ là 63.420 viên, chênh lệch với đầu kỳ là 29.720, do công ty nhập sản phẩm để dự trữ nên chênh lệch là khá cao, cùng với việc tình hình tiêu thụ đầu năm không hiệu quả bằng cuối năm. Đến 6 tháng năm 2014, lƣợng tồn kho là 52.140 viên, chênh lệch với đầu kỳ giảm xuống mức 12.830 viên, do công ty nhập số lƣợng sản phẩm thấp hơn cùng với việc số lƣợng tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2014 cao hơn cùng kỳ năm 2013 nên đã giảm đƣợc lƣợng chênh lệch xuống mức thấp.

- Sản phẩm Klamentin 1g có lƣợng tồn kho tăng qua năm 2011 và 2012, đến năm 2013 lại giảm, cụ thể tồn kho cuối kỳ năm 2011 là 62.230 viên, chênh lệch với đầu kỳ ở mức 4.336 viên, đến năm 2012 con số chênh lệch là

12.110 viên, mặc dù lƣợng tiêu thụ cao hơn cùng kỳ nhƣng lƣợng tồn kho cuối kỳ tăng lên 74.340 viên nên tồn kho tăng. Năm 2013, tồn kho giảm xuống 30.772 viên, làm chênh lệch giảm với đầu kỳ 43.568 viên, do việc tiêu thụ sản phẩm này tăng cao ở năm 2013 và công ty đã điều chỉnh lại lƣợng sản phẩm mua vào nên khối lƣợng tồn kho cuối kỳ thấp hơn đầu kỳ.

Khối lƣợng chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ 6 tháng đầu năm 2014 là 24.668 viên, trong khi đó cùng kỳ năm 2013 là 34.706 viên, nguyên nhân thấp hơn cùng kỳ năm 2013 là do khối lƣợng tồn kho cuối kỳ 6 tháng đầu năm 2013 là khá cao làm lƣợng chênh lệch tăng, trong khi đó cuối kỳ của 6 tháng đầu năm 2014 ở mức thấp, do chênh lệch đầu kỳ rất cao nên công ty đã điều chỉnh lại lƣợng sản phẩm mua.

- Sản phẩm Klamentin 625mg, năm 2011 tồn kho cuối kỳ đạt 32.384 viên, chênh lệch với đầu kỳ là 3.208 viên, năm 2012, chênh lệch tăng lên mức 5.344 viên, sang năm 2013, số chênh lệch tăng cao lên mức 21.828 viên, nguyên nhân là do việc tiêu thụ sản phẩm này vƣợt xa kế hoạch nên công ty đã cho mua vào với số lƣợng lớn để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, làm cho khối lƣợng tồn kho cuối kỳ của năm 2013 ở mức cao.

6 tháng đầu năm 2014, khối lƣợng tồn kho cuối kỳ đạt 208.767 viên, chênh lệch với đầu kỳ là 149.211 viên, trong khi đó chênh lệch cùng kỳ năm 2013 là 45.648 viên, chênh lệch lớn là do khối lƣợng đầu kỳ cao, cùng với việc lƣợng tiêu thụ thấp hơn cùng kỳ năm trƣớc.

- Sản phẩm Apitim 5mg có khối lƣợng tồn kho cuối kỳ năm 2011 là 289.090 viên, chênh lệch với đầu kỳ là 37.865 viên, sang năm 2012, tồn kho cuối kỳ là 384.510 viên, chênh lệch tăng lên 95.420 viên, do việc tiêu thụ thuận lợi nên công ty đã mua sản phẩm vào nhiều hơn làm tồn kho cuối kỳ cao nên chênh lệch đã tăng cao. Năm 2013, tồn kho cuối kỳ là 191.790 viên, chênh lệch giảm so với đầu kỳ 192.720 viên, khối lƣợng tiêu thụ trong kỳ năm 2013 đạt mức cao, vƣợt xa kế hoạch nên làm tồn kho cuối kỳ thấp hơn rất nhiều so với đầu kỳ.

Khối lƣợng tồn kho cuối kỳ của 6 tháng đầu năm 2014 là 180.630 viên, chênh lệch giảm so với đầu kỳ 11.160 viên, trong khi cùng kỳ năm 2013 chênh lệch là 98.370 viên, nguyên nhân lƣợng chênh lệch thay đổi giảm là do khối lƣợng tiêu thụ cao hơn so với cùng kỳ trƣớc và cũng vƣợt kế hoạch, cùng với khối lƣợng tồn kho cuối kỳ đƣợc giữ ở mức gần bằng đầu kỳ.

4.3.2 Phân tích lƣợng tồn kho của nhiều loại hàng hóa theo chỉ tiêu giá trị giá trị

Lƣợng hàng hóa tồn kho tăng cao sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp vì vậy phân tích tồn kho là để xem xét sự biến động để đƣa ra giải pháp tiêu thụ kịp thời, giá trị tồn kho của một số sản phẩm đƣợc phản ánh trong bảng 4.31. Bảng 4.31 Giá trị tồn kho cuối kỳ của các sản phẩm

Đơn vị tính: Nghìn đồng Hàng hóa năm 2011 2012 2013 Haginat 500mg 414.951 481.405 561.543 Klamentin 1g 591.185 706.230 292.334 Klamentin 625mg 200.457 233.536 368.652 Apitim 5mg 231.272 307.608 153.432 Khác 4.729.339 4.578.250 11.317.337 TGTHTK 6.167.204 6.307.029 12.693.298

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA (Ghi chú: TGTHTK: Tổng giá trị hàng tồn kho)

Bảng 4.32 Giá trị tồn kho cuối kỳ 6 tháng đầu năm của các sản phẩm

Đơn vị tính: Nghìn đồng Hàng hóa 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014

Haginat 500mg 905.955 744.820 Klamentin 1g 1.035.937 526.680 Klamentin 625mg 516.097 1.292.268 Apitim 5mg 386.304 144.504 Khác 8.293.259 8.349.292 TGTHTK 11.137.552 11.057.564

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA (Ghi chú: TGTHTK: Tổng giá trị hàng tồn kho)

Bảng 4.33 Chênh lệch tổng giá trị hàng tồn kho qua các năm

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2012-2011 2013-2012 2011 2012 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % TGTHTK 6.167.204 6.307.029 12.693.298 139.825 2,27 6.386.269 101,26

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA (Ghi chú: TGTHTK: Tổng giá trị hàng tồn kho)

Nhìn chung, tổng giá trị hàng tồn kho qua các năm đều tăng, năm 2012 tổng giá trị hàng tồn kho là 6 307.029 nghìn đồng, tăng 139.825 nghìn đồng, tƣơng đƣơng tăng 2,27%. Năm 2013, tổng giá trị hàng tồn kho tăng khá cao, tăng hơn 100% so với năm 2012, lên mức 12.693.298 nghìn đồng, nguyên nhân là do cạnh tranh trong năm trở nên gay gắt hơn nên việc bán các sản phẩm gặp khó khăn, cùng với việc công ty mua nhiều hàng hóa để dự trữ.

Do công ty kinh doanh nhiều loại sản phẩm nên các sản phẩm có giá trị tồn kho khác nhau, do đó để biết đƣợc các sản phẩm đóng góp nhƣ thế nào vào giá trị tồn kho, ta tính tỷ trọng tồn kho của các sản phẩm chủ lực của công ty, từ đó có biện pháp để nâng cao hiệu quả tiêu thụ.

Bảng 4.34 Tỷ trọng tồn kho của các sản phẩm Đơn vị tính: % Hàng hóa năm Chênh lệch 2011 2012 2013 2012-2011 2013-2012 Haginat 500mg 6,73 7,63 4,42 0,90 -3,21 Klamentin 1g 9,59 11,20 2,30 1,61 -8,89 Klamentin 625mg 3,25 3,70 2,90 0,45 -0,80 Apitim 5mg 3,75 4,88 1,21 1,13 -3,67 Khác 76,69 72,59 89,16 -4,10 16,57

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA

Năm 2011, tỷ trọng giá trị tồn kho của sản phẩm Haginat 500mg là 6,73%, trong khi tỷ trọng giá trị tiêu thụ là 8,59%, cho thấy sản phẩm này đƣợc tiêu thụ khá tốt, giá trị hàng mua vào đƣợc tiêu thụ hết trong kỳ. Chiếm tỷ trọng tồn kho cao nhất là sản phẩm Klamentin 1g là 9,59%, tỷ trọng tiêu thụ là 5,98% cho thấy lƣợng sản phẩm tiêu thụ khá chậm. Sản phẩm Klamentin 625mg có tỷ trọng tồn kho là 3,25% trong khi đó tỷ trọng tiêu thụ đạt 4,64 % cho thấy khối lƣợng tồn kho của sản phẩm này là tƣơng đối. Sản phẩm Apitim 5mg có tỷ trọng tiêu thụ đạt 4,11%, tỷ trọng tồn kho là 3,75 chứng tỏ việc tiêu thụ hàng hóa đạt hiệu quả ở mức trung bình.

Năm 2012, tỷ trọng tồn kho có thay đổi nhƣng đứng cao nhất vẫn là sản phẩm Klamentin 1g với 11,20%, tỷ trọng tiêu thụ của sản phẩm này giảm so với năm 2011, chỉ ở mức 4,60% cho thấy sản phẩm này tồn kho khá cao, cần đẩy mạnh quá tronhf tiêu thụ sản phẩm này và giữ mức tồn kho hợp lý hơn. Tỷ trọng tồn kho sản phẩm Haginat 500mg tăng so với năm 2011 nhƣng tỷ trọng tiêu thụ của sản phẩm này lại giảm, cần xem xét lại mức tồn kho của sản phẩm này hợp lý để nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Chiếm 3,70% tỷ trọng tồn kho là sản phẩm Klamentin 625mg, tỷ trọng tiêu thụ của sản phẩm là 3,82

phẩm bán ra nên cần xem xét giảm mức tồn kho xuống. Sản phẩm Apitim 5mg có tỷ trọng tồn kho là 4,88%, tỷ trọng tiêu thụ lại giảm xuống còn 3,31% nên việc tiêu thụ tƣơng đối chậm.

Năm 2013, tỷ trọng tồn kho của sản phẩm Klamentin 1g đã giảm mạnh, xuống còn 2,30% cho thấy công ty đã đẩy nhanh quá trình tiêu thụ của sản phẩm này khá tốt, hiệu quả tiêu thụ của sản phẩm khá cao. Sản phẩm Haginat 500mg chiếm 4,42% tỷ trọng tồn kho, tỷ trọng tiêu thụ cũng ở mức tƣơng đƣơng là 4,24%, do việc tiêu thụ giảm nên công ty đã mua sản phẩm ít hơn nhầm nâng cao hiệu quả tiêu thụ của sản phẩm này. Chiếm tỷ trọng 2,90% là sản phẩm Klamentin 625mg, tỷ trọng tiêu thụ là 5,87%, cho thấy sản phẩm đã đƣợc tiêu thụ hiệu quả hơn. Sản phẩm Apitim 5mg chiếm 1,21% tỷ trọng tồn kho, do việc tăng khối lƣợng tiêu thụ nên giá trị tồn kho của sản phẩm này giảm khá mạnh, cùng với việc tăng tỷ trọng tiêu thụ cho thấy tiêu thụ sản phẩm đã đạt hiệu quả.

Bảng 4.35 Tỷ trọng tồn kho của các sản phẩm 6 tháng đầu năm

Đơn vị tính: % Hàng hóa 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch

Haginat 500mg 8,13 6,74 -1,40

Klamentin 1g 9,30 4,76 -4,54

Klamentin 625mg 4,63 11,69 7,05

Apitim 5mg 3,47 1,31 -2,16

Khác 74,46 75,51 1,05

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA

Tỷ trọng tồn kho của sản phẩm Klamentin 625mg 6 tháng đầu năm 2014 tăng 7,05% so với cùng kỳ năm 2013, tăng lên mức 11,69%, trong khi tỷ trọng tiêu thụ chỉ ở mức 4,36% là do việc công ty tăng mức dự trữ để có đủ hàng hóa cung cấp trong kỳ. Các sản phẩm còn lại đều có tỷ trọng tồn kho giảm so với cùng kỳ năm trƣớc, cụ thể giảm cao nhất là sản phẩm Klamentin 1g, mức giảm là 4,54%, 2 sản phẩm Haginat 500mg và Apitim 5mg có mức giảm từ 1% đến 2,5%. Việc giảm tỷ trọng hàng tồn kho của các sản phẩm này cho thấy công ty đang bƣớc đầu kiểm soát hàng tồn kho để nâng cao hiệu quả tiêu thụ.

4.4 PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÌNH TIÊU THỤ

Sản phẩm do doanh nghiệp làm ra đƣợc tiêu thụ trên thị trƣờng, tiêu dùng nội bộ, làm quà tặng, khuyến mãi không thu tiền, biếu tặng cho các tổ chức, cá nhân hay dùng để trả thay lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động, nhƣng hầu hết vẫn là để tiêu thụ trên thị trƣờng. Do đó có rất nhiều nguyên nhân tác

động đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp, có thể chia thành 3 nhóm nguyên nhân sau.

4.4.1 Phân tích những nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp

Có nhiều nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm nhƣ số lƣợng sản phẩm dự trữ, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm, kiểu dáng sản phẩm cũng nhƣ mẫu mã, uy tín của doanh nghiệp, công tác tiếp cận thị trƣờng, xác định giá bán hợp lý, chu kỳ sống của sản phẩm và trình độ tổ chức mạng lƣới hoạt động sản xuất kinh doanh v.v… Dù là nguyên nhân nào cũng ảnh hƣởng ít nhiều đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Sau đây là một số nguyên nhân chủ yếu thuộc về doanh nghiệp ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm.

a. Chất lượng sản phẩm hàng hoá và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Chất lƣợng sản phẩm hàng hoá nhƣ là một cái lõi của chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên cải tiến và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, không ngừng đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trƣờng. Đồng thời chính chất lƣợng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp cung cấp ra thị trƣờng quyết định uy tín của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng.

Là một trong các công ty con của công ty cổ phần Dƣợc Hậu Giang, công ty TNHH MTV TOT PHARMA đƣợc ƣu tiên trong việc mua bán dƣợc phẩm của công ty mẹ sản xuất, dây chuyền sản xuất đƣợc chứng nhận phù hợp với các yêu cầu của WHO – GMP/GLP/GSP nên đảm bảo đƣợc chất lƣợng hàng hóa bán ra, đồng thời công ty mẹ cũng hỗ trợ cho TOT PHARMA sử dụng hệ thống quản lý chất lƣợng đƣợc chứng nhận phù hợp với các yêu cầu của ISO 9001: 2008. Công ty còn có kho hàng đạt tiêu chuẩn GDP để bảo quản sản phẩm nhằm đảm bảo chất lƣợng hàng hóa.

Uy tín của công ty đƣợc đảm bảo bằng uy tín của công ty mẹ, với thời gian tồn tại và phát triển từ năm 1974 cho tới nay, công ty mẹ đã có nhiều huân chƣơng, bằng khen của Chủ tịch nƣớc và Thủ tƣớng, năm 2013, doanh thu thuần của dƣợc phẩm tự sản xuất của DHG đạt 3.005 tỷ, thị phần của DHG so với thị trƣờng thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm 11% và so với tổng giá trị tiền thuốc sử dụng chiếm 5%. Theo báo cáo của IMS Quý 4/2013, DHG là doanh nghiệp trong nƣớc duy nhất có thị phần nằm trong Top 3 các doanh nghiệp dẫn đầu thị trƣờng dƣợc phẩm Việt Nam.

b. Giá bán sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp

Giá bán sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp trên thị trƣờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Do đó công ty cần có chính sách năng động trong việc điều chỉnh giá, tăng hiệu quả tiêu thụ và doanh thu cho công ty. Đối với các nhóm hàng đƣợc phân phối độc quyền của công ty mẹ, công ty luôn giữ mức giá vừa phải so với các sản phẩm cùng chức năng trên thị trƣờng để giữ thị phần của mình. Đối với sản phẩm không độc quyền, công ty luôn tăng chiết khấu cho khách hàng để có thể lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnh tranh, giảm giá cho khách hàng thân thuộc nếu đơn hàng có số lƣợng lớn, giúp tăng lƣợng tiêu thụ hàng hóa và doanh thu cho công ty. Đối với một số sản phẩm khó tiêu thụ hoặc ít nhu cầu công ty không thể giảm giá nên không thể đạt đƣợc hiệu quả

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tot pharma (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)