Phân tích lƣợng tồn kho của nhiều loại hàng hóa theo chỉ tiêu giá

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tot pharma (Trang 57)

giá trị

Lƣợng hàng hóa tồn kho tăng cao sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp vì vậy phân tích tồn kho là để xem xét sự biến động để đƣa ra giải pháp tiêu thụ kịp thời, giá trị tồn kho của một số sản phẩm đƣợc phản ánh trong bảng 4.31. Bảng 4.31 Giá trị tồn kho cuối kỳ của các sản phẩm

Đơn vị tính: Nghìn đồng Hàng hóa năm 2011 2012 2013 Haginat 500mg 414.951 481.405 561.543 Klamentin 1g 591.185 706.230 292.334 Klamentin 625mg 200.457 233.536 368.652 Apitim 5mg 231.272 307.608 153.432 Khác 4.729.339 4.578.250 11.317.337 TGTHTK 6.167.204 6.307.029 12.693.298

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA (Ghi chú: TGTHTK: Tổng giá trị hàng tồn kho)

Bảng 4.32 Giá trị tồn kho cuối kỳ 6 tháng đầu năm của các sản phẩm

Đơn vị tính: Nghìn đồng Hàng hóa 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014

Haginat 500mg 905.955 744.820 Klamentin 1g 1.035.937 526.680 Klamentin 625mg 516.097 1.292.268 Apitim 5mg 386.304 144.504 Khác 8.293.259 8.349.292 TGTHTK 11.137.552 11.057.564

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA (Ghi chú: TGTHTK: Tổng giá trị hàng tồn kho)

Bảng 4.33 Chênh lệch tổng giá trị hàng tồn kho qua các năm

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2012-2011 2013-2012 2011 2012 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % TGTHTK 6.167.204 6.307.029 12.693.298 139.825 2,27 6.386.269 101,26

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA (Ghi chú: TGTHTK: Tổng giá trị hàng tồn kho)

Nhìn chung, tổng giá trị hàng tồn kho qua các năm đều tăng, năm 2012 tổng giá trị hàng tồn kho là 6 307.029 nghìn đồng, tăng 139.825 nghìn đồng, tƣơng đƣơng tăng 2,27%. Năm 2013, tổng giá trị hàng tồn kho tăng khá cao, tăng hơn 100% so với năm 2012, lên mức 12.693.298 nghìn đồng, nguyên nhân là do cạnh tranh trong năm trở nên gay gắt hơn nên việc bán các sản phẩm gặp khó khăn, cùng với việc công ty mua nhiều hàng hóa để dự trữ.

Do công ty kinh doanh nhiều loại sản phẩm nên các sản phẩm có giá trị tồn kho khác nhau, do đó để biết đƣợc các sản phẩm đóng góp nhƣ thế nào vào giá trị tồn kho, ta tính tỷ trọng tồn kho của các sản phẩm chủ lực của công ty, từ đó có biện pháp để nâng cao hiệu quả tiêu thụ.

Bảng 4.34 Tỷ trọng tồn kho của các sản phẩm Đơn vị tính: % Hàng hóa năm Chênh lệch 2011 2012 2013 2012-2011 2013-2012 Haginat 500mg 6,73 7,63 4,42 0,90 -3,21 Klamentin 1g 9,59 11,20 2,30 1,61 -8,89 Klamentin 625mg 3,25 3,70 2,90 0,45 -0,80 Apitim 5mg 3,75 4,88 1,21 1,13 -3,67 Khác 76,69 72,59 89,16 -4,10 16,57

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA

Năm 2011, tỷ trọng giá trị tồn kho của sản phẩm Haginat 500mg là 6,73%, trong khi tỷ trọng giá trị tiêu thụ là 8,59%, cho thấy sản phẩm này đƣợc tiêu thụ khá tốt, giá trị hàng mua vào đƣợc tiêu thụ hết trong kỳ. Chiếm tỷ trọng tồn kho cao nhất là sản phẩm Klamentin 1g là 9,59%, tỷ trọng tiêu thụ là 5,98% cho thấy lƣợng sản phẩm tiêu thụ khá chậm. Sản phẩm Klamentin 625mg có tỷ trọng tồn kho là 3,25% trong khi đó tỷ trọng tiêu thụ đạt 4,64 % cho thấy khối lƣợng tồn kho của sản phẩm này là tƣơng đối. Sản phẩm Apitim 5mg có tỷ trọng tiêu thụ đạt 4,11%, tỷ trọng tồn kho là 3,75 chứng tỏ việc tiêu thụ hàng hóa đạt hiệu quả ở mức trung bình.

Năm 2012, tỷ trọng tồn kho có thay đổi nhƣng đứng cao nhất vẫn là sản phẩm Klamentin 1g với 11,20%, tỷ trọng tiêu thụ của sản phẩm này giảm so với năm 2011, chỉ ở mức 4,60% cho thấy sản phẩm này tồn kho khá cao, cần đẩy mạnh quá tronhf tiêu thụ sản phẩm này và giữ mức tồn kho hợp lý hơn. Tỷ trọng tồn kho sản phẩm Haginat 500mg tăng so với năm 2011 nhƣng tỷ trọng tiêu thụ của sản phẩm này lại giảm, cần xem xét lại mức tồn kho của sản phẩm này hợp lý để nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Chiếm 3,70% tỷ trọng tồn kho là sản phẩm Klamentin 625mg, tỷ trọng tiêu thụ của sản phẩm là 3,82

phẩm bán ra nên cần xem xét giảm mức tồn kho xuống. Sản phẩm Apitim 5mg có tỷ trọng tồn kho là 4,88%, tỷ trọng tiêu thụ lại giảm xuống còn 3,31% nên việc tiêu thụ tƣơng đối chậm.

Năm 2013, tỷ trọng tồn kho của sản phẩm Klamentin 1g đã giảm mạnh, xuống còn 2,30% cho thấy công ty đã đẩy nhanh quá trình tiêu thụ của sản phẩm này khá tốt, hiệu quả tiêu thụ của sản phẩm khá cao. Sản phẩm Haginat 500mg chiếm 4,42% tỷ trọng tồn kho, tỷ trọng tiêu thụ cũng ở mức tƣơng đƣơng là 4,24%, do việc tiêu thụ giảm nên công ty đã mua sản phẩm ít hơn nhầm nâng cao hiệu quả tiêu thụ của sản phẩm này. Chiếm tỷ trọng 2,90% là sản phẩm Klamentin 625mg, tỷ trọng tiêu thụ là 5,87%, cho thấy sản phẩm đã đƣợc tiêu thụ hiệu quả hơn. Sản phẩm Apitim 5mg chiếm 1,21% tỷ trọng tồn kho, do việc tăng khối lƣợng tiêu thụ nên giá trị tồn kho của sản phẩm này giảm khá mạnh, cùng với việc tăng tỷ trọng tiêu thụ cho thấy tiêu thụ sản phẩm đã đạt hiệu quả.

Bảng 4.35 Tỷ trọng tồn kho của các sản phẩm 6 tháng đầu năm

Đơn vị tính: % Hàng hóa 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch

Haginat 500mg 8,13 6,74 -1,40

Klamentin 1g 9,30 4,76 -4,54

Klamentin 625mg 4,63 11,69 7,05

Apitim 5mg 3,47 1,31 -2,16

Khác 74,46 75,51 1,05

Nguồn: phòng kế toán, công ty TNHH MTV TOT PHARMA

Tỷ trọng tồn kho của sản phẩm Klamentin 625mg 6 tháng đầu năm 2014 tăng 7,05% so với cùng kỳ năm 2013, tăng lên mức 11,69%, trong khi tỷ trọng tiêu thụ chỉ ở mức 4,36% là do việc công ty tăng mức dự trữ để có đủ hàng hóa cung cấp trong kỳ. Các sản phẩm còn lại đều có tỷ trọng tồn kho giảm so với cùng kỳ năm trƣớc, cụ thể giảm cao nhất là sản phẩm Klamentin 1g, mức giảm là 4,54%, 2 sản phẩm Haginat 500mg và Apitim 5mg có mức giảm từ 1% đến 2,5%. Việc giảm tỷ trọng hàng tồn kho của các sản phẩm này cho thấy công ty đang bƣớc đầu kiểm soát hàng tồn kho để nâng cao hiệu quả tiêu thụ.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tot pharma (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)