Hoàn thiện hệ thống, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố cần thơ thời kỳ 2015 2020 (Trang 88)

- Về thực tiễn: Đánh giá được thực trạng phát triển NNL trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.CT, từ đó đề xuất được các giải pháp

5 Sự cần thiết của các kỹ năng “mềm” 14 64 112 248

3.2.4. Hoàn thiện hệ thống, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nguồn nhân lực

của bộ máy quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nguồn nhân lực

+ Mục tiêu của giải pháp

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả nhận thấy công tác đào tạo NNL ở TP.CT hiện chịu sự quản lý của rất nhiều cơ quan1 chịu sự chi phối của rất nhiều

1 Phòng Đào tạo, phòng tổ chức cán bộ… thuộc Sở Nội vụ; phòng Quản lý lao động và việc làm, phòng Quản lý đào tạo nghề, trung tâm dịch vụ việc làm, Cổng thông tin việc làm…thuộc Sở LĐ-TB&XH; phòng Tổ chức cán bộ, phòng Giáo dục Trung học, phòng Giáo dục dịch vụ việc làm, Cổng thông tin việc làm…thuộc Sở LĐ-TB&XH; phòng Tổ chức cán bộ, phòng Giáo dục Trung học, phòng Giáo dục thường xuyên và chuyên nghiệp…thuộc Sở GD&ĐT; phòng Đầu tư xây dựng cơ bản, phòng Lao động – văn xã…thuộc Sở KH&ĐT; Cục thống kê TP.CT

văn bản pháp qui1, giải pháp này hướng đến mục tiêu nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước về đào tạo NNL (Sở Nội vụ, Sở LĐ-TB&XH, Sở GD&ĐT, Sở KH&ĐT) và các phòng, bộ phận phụ trách công tác tổ chức, nhân sự của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, cơ sở đào tạo của TP.CT.

+ Cách thực hiện

Xác định rõ mối quan hệ giữa địa phương và các Bộ, ngành trong công tác quản lý đào tạo NNL. Quy định cụ thể nhiệm vụ đầu mối quản lý thông tin về các cơ sở đào tạo trên địa bàn TP.CT cho Sở GD&ĐT; Phân cấp, ủy quyền cho Sở GD&ĐT thực hiện quản lý Nhà nước về đào tạo NNL trên địa bàn. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động đào tạo, thực hiện kiểm định chất lượng đào tạo để phân loại và thúc đẩy cạnh tranh bằng chất lượng đào tạo, tiếp cận dần với chất lượng đào tạo quốc tế.

Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động với các cơ sở đào tạo NNL (giữa các đơn vị hành chính, sự nghiệp với các trường ĐH, CĐ, TCCN, Trung tâm, cơ sở dạy nghề) để tìm sự thống nhất giữa cung và cầu lao động trong thời gian tới, hạn chế đến mức thấp nhất sự lãng phí trong đào tạo NNL. Tăng cường sự chủ động, sáng tạo của từng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong công tác đào tạo NNL

+ Dự kiến hiệu quả mang lại

Chất lượng công tác quản lý nhà nước về đào tạo NNL được nâng cao, mối quan hệ giữa TP.CT và các Bộ, ngành, giữa các cơ quan trong nội bộ TP.CT, giữ cơ quan quản lý đào tạo với cơ sở đào tạo được thông suốt từ đó phân công, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng cho từng cơ quan, đơn vị. Hình thành mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động với các cơ sở đào tạo hướng tới sự thống nhất giữa cung và cầu lao động, hạn chế sự lãng phí trong đào tạo NNL.

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố cần thơ thời kỳ 2015 2020 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)