4.1. Lập biểu đồ sản xuất
Nhà máy sản xuất đồ hộp thủy sản hoạt động theo số ngày quy định trong năm để bảo đảm hiệu quả kinh tế.
Nhà máy chỉ nghỉ sản xuất vào những ngày lễ, tết và tháng 11 nghỉ để đại tu máy móc thiết bị vì tháng này là tháng mưa nên nguồn nguyên liệu cá ít. Những tháng còn lại đều hoạt động bình thường, mỗi ngày 3 ca liên tục.
Số ngày trong năm: 365 ngày
Số ngày nghỉ để tu sửa máy móc, thiết bị: 30 ngày
Số ngày nghỉ lễ, tết và trùng tu thiết bị (mỗi tháng một ngày): 22 ngày Số ngày sản xuất: 365 - (30 + 22) = 313 ngày
Số ca sản xuất: 313 x 3 = 939 ca Số giờ sản xuất: 939 x 8 = 7512 giờ
Tháng 01 0 2 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cả năm Số ngày 26 2 2 30 28 30 29 30 30 29 29 x 30 313 Số cá 78 6 6 90 84 90 87 90 90 87 87 x 90 939 4.2. Tính cân bằng vật chất
4.2.1. Tính cân bằng vật chất sản phẩm cá hồng hấp ngâm dầu 4.2.1.1. Tính lượng nguyên liệu chính 4.2.1.1. Tính lượng nguyên liệu chính
Năng suất dây chuyền sản xuất: 115 đvsp/ngày.
Mà theo quy định của đồ hộp thủy sản hộp No8 là hộp tiêu chuẩn, kích thước hộp như sau: thể tích hộp: 353 cm3; trọng lượng hộp: 80 g; đường kính ngoài: 102,3 mm; chiều cao ngoài: 52,8 mm và 1.000 hộp tiêu chuẩn = 1 đơn vị sản phẩm như vậy 115 đvsp/ngày = 115.000 hộp tiêu chuẩn/ngày. [8, tr 16]
Mà một hộp số 8 có khối lượng tịnh 353 g = 0,353 kg. Năng suất tính theo kg trong một ngày là: 115.000 x 0,353 = 40.595 kg/ngày.
STT Công đoạn Hao hụt
1 Tiếp nhận nguyên liệu 1
2 Bảo quản 0,5 3 Rã đông 0,5 4 Xử lý, rửa 25 5 Ngâm muối 2 6 Hấp 22 7 Làm nguội 1
8 Cạo da/ phi lê 20
9 Cắt khúc 1
10 Dò kim loại 0,1
11 Xé 2
12 Vào hộp/ Định lượng 1
13 Rót hộp 1
14 Ghép mí/ Tiệt trùng/ Làm nguội/ Bảo ôn 1
15 Tổng hao hụt 78,1
Chi phí nguyên vật liệu ở từng công đoạn tính theo công thức: Bảng 4.2 - Mức hao hụt ở các công đoạn (%)
T = Trong đó:
S: lượng nguyên liệu cuối cùng trong một đơn vị thành phẩm n: số công đoạn
x1, x2, xn: là % hao phí nguyên liệu ở các công đoạn 1, 2,…, n so với lúc nguyên liệu đưa vào.