0
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 108 -108 )

7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.4. Kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất

Để kiểm chứng tính hiện thực và khả thi của các giải pháp đã đề xuất ở trên, tôi đã lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, lãnh đạo các doanh nghiệp và học sinh - sinh viên trong nhà trường. Số người hỏi ý kiến là 280 người. Trong đó 50 là lãnh đạo các công ty, doanh nghiệp nhận sinh viên thực tập, có nhu cầu tuyển dụng; 80 cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường và 150 học sinh đang theo học các nghề tại nhà trường trong phiếu hỏi chúng tôi ghi rõ 8 giải pháp. Mỗi giải pháp được hỏi về tính cấp thiết và tính khả thi với ba mức độ như sau:

+ Về tính cấp thiết: Rất cấp thiết - cấp thiết - chưa cấp thiết + Về tính khả thi: Rất khả thi - khả thi - chưa khả thi

Sau khi phát phiếu ra, chúng tôi thu về được 270 phiếu. Kết quả tổng hợp các phiếu hỏi theo từng tiêu chí được thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2 như sau:

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp theo kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, doanh nghiệp và sinh viên.

TT Tên các giải pháp Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Chưa cấp thiết SL % SL % SL % 1

Quản lý xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề. 90

33.

3 180 66.7 0 0.0

2 Quản lý nhằm huy động các nguồn lực,đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại

70 25.

9 200 74.1 0 0.0

3

Quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất, thị trường lao động kỹ thuật cao trong nền kinh tế thị trường.

100 37.0 170 63.0 0 0.0

4

Quản lý tổ chức thực hiện tốt việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề thường xuyên, định kỳ. 120

44.

4 150 55.6 0 0.0

5 Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng,năng lực ở các khâu tuyển sinh, đào tạo, dịch vụ, hậu cần.

50 18.

5 210 77.8 10 3.7

6

Giải pháp quản lý nâng cao năng lực, kỹ năng thực hành nghề kết hợp thực tập nghề cho sinh viên tại xưởng, phòng thực hành, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các khu chế xuất để tiếp cận công nghệ tiên tiến, nhu cầu của thị trường lao động kỹ thuật cao.

150 55.6 120 44.4 0 0.0

7 Quản lý việc hợp tác, liên kết đào tạonghề với các doanh nghiệp, thị trường lao động.

80 29.

6 185 68.5 5 1.9

8

Quản lý rèn luyện, nâng cao các kỹ năng mềm; tăng cường, bồi dưỡng năng lực tự học và nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp theo kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, doanh nghiệp và sinh viên.

TT Tên các giải pháp Đánh giá khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1

Quản lý xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề.

80 29.6 187 69.3 3 1.1

2

Quản lý nhằm huy động các nguồn lực, đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại 65

24.

1 204 75.6 1 0.4

3

Quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất, thị trường lao động kỹ thuật cao trong nền kinh tế thị trường.

110 40.7 159 58.9 1 0.4

4

Quản lý tổ chức thực hiện tốt việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề thường xuyên, định kỳ. 80

29.

6 189 70.0 1 0.4

5

Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng, năng lực ở các khâu tuyển sinh, đào tạo,

dịch vụ, hậu cần. 45

16.

7 220 81.5 5 1.9

6

Giải pháp quản lý nâng cao năng lực, kỹ năng thực hành nghề kết hợp thực tập nghề cho sinh viên tại xưởng, phòng thực hành, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các khu chế xuất để tiếp cận công nghệ tiên tiến, nhu cầu của thị trường lao động kỹ thuật cao.

120 44.

4 150 45.6 0 0.0

7

Quản lý việc hợp tác, liên kết đào tạo nghề với các doanh nghiệp, thị trường lao động.

90 33.3 177 65.6 3 1.1

8

Quản lý rèn luyện, nâng cao các kỹ năng mềm; tăng cường, bồi dưỡng năng lực tự học và nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

Theo kết quả này, về cơ bản cả 8 giải pháp đã đề xuất đều được đa số các cán bộ quản lý, giáo viên, doanh nghiệp và sinh viên trong nhà trường tán thành. Kết quả thăm dò cho thấy trong 8 giải pháp thì các giải pháp: Quản lý xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề - Quản lý nhằm huy động các nguồn lực, đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. - Quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất, thị trường lao động kỹ thuật cao trong nền kinh tế thị trường. - Quản lý tổ chức thực hiện tốt việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề thường xuyên, định kỳ. - Quản lý nâng cao năng lực, kỹ năng thực hành nghề kết hợp thực tập nghề cho sinh viên tại xưởng, phòng thực hành, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các khu chế xuất để tiếp cận công nghệ tiên tiến, nhu cầu của thị trường lao động kỹ thuật cao. - Quản lý việc hợp tác, liên kết đào tạo nghề với các doanh nghiệp, thị trường lao động được các phiếu tham khảo đánh giá là rất cần thiết hoặc cần thiết và khả thi, có tính chất quyết định đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay và giai đoạn sắp tới. Ngoài ra, cũng cần phải quan tâm và tăng cường hơn nữa đối với giải pháp: Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng, năng lực ở các khâu tuyển sinh, đào tạo, dịch vụ, hậu cần - Quản lý rèn luyện, nâng cao các kỹ năng mềm; tăng cường, bồi dưỡng năng lực tự học và nghiên cứu khoa học cho sinh viên vì các giải pháp này được coi là môi trường học tập, đòn bẩy cho sự phát triển năng lực hòa nhập, thích ứng và cống hiến cho xã hội khi sinh viên tốt nghiệp ra trường.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 108 -108 )

×