8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu
2.6.2. Giáo án bài “Luyện tập chương 5”
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Về kiến thức:
Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, tính chất của các Halogen và một số hợp chất của chúng, từ đó so sánh rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng.
Về kỹ năng:
- Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, phản ứng oxi hóa khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của halogen.
- Viết phương trình hóa học chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen.
II. CHUẨN BỊ GV: ebook.
HS: chuẩn bị bài trước ở nhà: xem phần tóm tắt lý thuyết chương Halogen trong ebook.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
84 2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra bài cũ) 3. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất Halogen.
GV yêu cầu HS trả lời:
a) Viết cấu hình e của F, Cl, Br, I và rút ra nhận xét sự giống và khác nhau trong cấu tạo nguyên tử của các halogen trên. b) Hãy tra bảng độ âm điện của F, Cl, Br, I
và rút ra nhận xét.
c) Nhận xét chung về tính chất hóa học của các đơn chất halogen (điểm giống nhau, khác nhau), quy luật biến đổi tính oxi hóa – giải thích.
d) Cho ví dụ các phản ứng của halogen với kim loại, hiđro, H2O
Hoạt động 2: Ôn tập về các hợp chất
không có oxi của Halogen.
GV yêu cầu HS trả lời:
a) Viết công thức của các hiđro halogenua và axit halogenhiđric, cho biết trạng thái của chúng.
b) Cho biết tính chất hóa học của các hiđro halogenua và axit halogenhiđric và quy luật biến đổi tính chất đó.
c) Dùng thuốc thử nào để nhận biết được muối halogenua, nêu hiện tượng?
d) Nhận xét về số oxi hóa của các nguyên
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT HALOGEN
1)Cấu hình e nguyên tử, độ âm điện
Cấu hình e: 2 2 5 9 10 2 5 35 18 2 17 10 10 2 5 53 31 F :1s 2s 2p Br : [ Ar]3d 4s 4p Cl :[ Ne]3s 3p I :[ Kr]4d 5s 5p Nhận xét:
- Giống nhau: lớp e ngoài cùng đều có 7e: ns2np5.
- Khác nhau: từ F → I: bán kính nguyên tử tăng, F không có phân lớp d, các halogen khác của phân lớp d trống.
- Các halogen đều có độ âm điện lớn, F có độ âm điện lớn nhất .
- Độ âm điện giảm dần từ F → I.
2)Tính chất hóa học
- Số oxi hóa các halogen đều là -1.
- Các halogen đều là chất oxi hóa mạnh và khả năng oxi hóa giảm dần từ F → I. - Flo không thể hiện tính khử. II. HỢP CHẤT CỦA HALOGEN 1. HX và dung dịch HX
Công thức: HF HCl HBr HI
Nhận xét :
- Các HX đều là thể khí.
- Các axit HX đều là dung dịch .
- HCl, HBr, HI đều là chất khử. Tính khử HI > HBr > HCl.
85 tố halogen trong hợp chất của nó với Oxi, cho ví dụ 1 số công thức hợp chất có oxi của halogen.
Hoạt động 3: Ôn tập về các hợp chất có oxi của Halogen.
GV yêu cầu HS trả lời:
- Viết một số công thức hợp chất có oxi của Clo, Brom và nhận xét về số oxi hóa của Cl, Br trong các hợp chất này.
- Xác định số oxi hóa của F trong OF2 và nhận xét.
Hoạt động 4: Ôn tập phương pháp điều
chế các Halogen.
GV yêu cầu HS trả lời:
Nêu phương pháp và viết phương trình điều chế các halogen.
Hoạt động 5: Vận dụng các kiến thức để
giải bài tập.
- Riêng HF có tính chất đặc biệt, là axit yếu nhưng tác dụng được với SiO2.
- Dùng thuốc thử dung dịch AgNO3để nhận biết muối halogenua.
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ (trắng) + NaNO3 AgNO3 + NaBr → AgBr↓ (vàng nhạt) + NaNO3 AgNO3 + NaI → AgI↓ (vàng ) + NaNO3 - Cl, Br cũng như I, ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa: +1, +3, +5, +7.
- Riêng F vẫn có số oxi hóa là -1. 2. Hợp chất có oxi của halogen * Công thức : 1 1 3 3 2 2 5 5 3 5 7 7 4 4 HClO HBrO HClO HBrO HClO HBrO HClO HBrO + + + + + + + + Nhận xét:
+ Cl, Br cũng như I, ngòai số oxi hóa = -1 còn có các số oxi hóa = +1, +3, +5, +7. + Riêng F vẫn có số oxi hóa = -1.
III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HALOGEN F2 Cl2 Br2 I2 Điện phân hỗn hợp KF và HF Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4,… Điện phân Dùng Cl2 để oxi hóa ion Br- trong NaBr, KBr (có trong nước Tách NaI từ rong biển, sau đó oxi hóa ion I- trong NaI
86
GV yêu cầu HS làm các bài tập trong ebook ở chương “Nhóm Halogen”.
Bài 8: Lần lượt cho các mẫu chất rắn: NaF, NaCl, NaBr, NaI vào dung dịch H2SO4đặc nóng. Có hiện tượng gì xảy ra ở mỗi thí nghiệm? Giải thích sự khác biệt.
Bài 9: Tiến hành thí nghiệm về phản ứng của nước Gia-ven với mỗi chất sau: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, khí CO2, khí SO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Bài 10: Nhận biết các dung dịch BaCl2, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3. Chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử. dung dịch NaCl có màng ngăn. biển) thành Br2. thành I2. Đáp số bài 8: NaF + H2SO4 0 t → NaHSO4 + HF NaCl + H2SO4 →t0 NaHSO4 + HCl 2NaBr + 2H2SO4 0 t → Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O 8NaI + 5H2SO4 0 t → 4Na2SO4 + 4I2 + H2S + 4H2O
Có sự khác biệt trên là do HF không có tính khử, HCl có tính khử rất yếu, chúng đều không có phản ứng với H2SO4 đặc nóng. HBr, HI có tính khử mạnh nên đã khử được S (+6 ) trong H2SO4 về mức oxi hóa thấp hơn. Đáp số bài 9: NaClO + 2HCl→ NaCl + Cl2 + H2O 2NaClO + H2SO4→ Na2SO4 + 2HClO NaClO + CO2 + H2O→ NaHCO3 + HClO NaClO + SO2 +H2O→NaCl + H2SO4 Đáp số bài 10: Thuốc thử chọn là dung dịch HCl. Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Lần lượt nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử.
- Mẫu thử có sủi bọt khí là Na2CO3: Na2CO3+2HCl→2NaCl + H2O + CO2 - Mẫu thử tạo kết tủa trắng rồi hóa đen ngoài ánh sáng là AgNO3
87
2AgCl →as 2Ag + Cl2 - Ba mẫu thử còn lại là BaCl2, Zn(NO3)2, HBr không có hiện tượng.
Trích 3 mẫu thử còn lại vào 3 ống nghiệm khác nhau. Dùng AgNO3đã biết nhỏ vào.
- Mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2 BaCl2 +2AgNO3→ 2AgCl + Ba(NO3)2 - Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là HBr
HBr + AgNO3→ AgBr + HNO3
Mẫu thử không có hiện tượng gì là Zn(NO3)2.
IV.DẶN DÒ
Bài tập về nhà: bài 30 đến bài 40 trong phần bài tập tự luận của ebook và làm câu 50 đến câu 70 trong phần bài tập trắc nghiệm của ebook.