*Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, xoá bỏ những hủ tục lạc hậu; ngăn chặn các nguy cơ suy thoái nòi giống
Văn hoá: hƣớng dẫn bà con sinh hoạt nhằm tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về hôn nhân, gia đình, sinh đẻ có kế hoạch, xây dựng bản, làng và gia đình văn hoá, bài trừ mê tín, dị đoan... để tạo môi trƣờng văn hoá lành mạnh, nâng cao dân trí. Mở rộng giao lƣu văn hoá với đồng bào các dân tộc khác, góp phần xây dựng mối quan hệ đoàn kết giữa các dân tộc sinh sống trên địa bàn.
Giáo dục và đào tạo: có kế hoạch đào tạo lâu dài, tổ chức cho con em đồng bào dân tộc học nội trú ở huyện, ở tỉnh; đào tạo nghề và hƣớng nghiệp để sau khi học tập các em trở về phục vụ thôn bản.
*Nâng cao nhận thức, trình độ dân trí, bảo đảm vệ sinh, y tế, chăm sóc sức khoẻ
Tăng cƣờng cán bộ y tế xuống thôn bản để phục vụ công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân. Tuyên truyền phổ biến kiến thức về sức khoẻ sinh sản nhằm nâng cao nhận thức của đồng bào về quan hệ hôn nhân cận huyết thống, góp phần nâng cao chất lƣợng dân số.
*Các giải pháp về bảo tồn thiên nhiên, môi trường sinh thái
Ngăn chặn nguy cơ suy thoái tài nguyên rừng, bảo vệ và phát triển các loài động vật quý hiếm và đa dạng sinh học của Vƣờn Quốc gia Pù Mát.
Phát triển du lịch sinh thái, du thuyền vƣợt thác ghềnh trên sông Giăng - Khe Khặng, văn hoá ẩm thực, khai thác đặc trƣng văn hoá ngƣời Đan Lai nhƣ múa cồng chiêng, bắn cung tên, trèo cột, ném còn...; sản xuất hàng lƣu niệm từ nguồn nguyên liệu tại chỗ nhƣ song, mây, mét, dệt thổ cẩm (khăn, váy, áo...) bán cho khách du lịch.
Phát triển lâm nghiệp gắn với cộng đồng: giao khoán bảo vệ rừng bình quân 5 ha/hộ, trồng cây lâm nghiệp cho sản phẩm lấy dầu, nhựa, quả (cây gừng, cây gió) hoặc trồng song, mây... áp dụng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh để khoanh nuôi, bảo vệ rừng nguyên sinh, bảo vệ môi trƣờng sinh thái bền vững.
*Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh
Bảo đảm mục tiêu bảo vệ an ninh biên giới gắn với bảo tồn phát triển bền vững tộc ngƣời thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống trong "vùng lõi" Vƣờn Quốc gia Pù Mát.
KẾT LUẬN
Xoá đói giảm nghèo từ lâu là vấn đề mà Đảng và Nhà Nƣớc ta rất quan tâm và coi đó là một trong những nhiệm vụ hàng đầu ƣu tiên thực hiện, đặc biệt là xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Thông qua chính sách xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số, chúng ta đã
đạt đƣợc nhiều thành công trong công tác xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt đƣợc vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức đòi hỏi chúng ta cần nỗ lực hơn nữa.
Hoạt động xoá đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời thiểu số Đan Lai (huyện Con Cuông, Nghệ An) đã đạt đƣợc không ít thành tựu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng. Tuy nhiên, xoá đói giảm nghèo là một vấn đề lớn và phức tạp, nó là vấn đề thách thức không chỉ đối với Việt Nam mà còn với nhiều nƣớc trên thế giới. Bởi vai trò và tính chất phức tạp của công tác xoá đói giảm nghèo, vấn đề xoá đói giảm nghèo không thể giải quyết ngay mà nó cần phải giải quyết từng bƣớc và cần có sự đóng góp nỗ lực của tất cả các cấp, các ngành, sự nỗ lực vƣơn lên của chính ngƣời nghèo và toàn xã hội. Với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và của chính ngƣời dân Đan Lai, chắc chắn rằng, công tác xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và tộc ngƣời thiểu số Đan Lai trên địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An nói riêng sẽ đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2001), Nghèo đói và xoá đói
giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Chƣơng trình phát triển Liên Hợp quốc (2004), Đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm
nghèo và Chương trình 135, Hà nội.
3. Bộ Tƣ lệnh bộ đội Biên phòng Nghệ An (2012), Báo cáo sơ kết 03 năm bộ đội Biên phòng tham gia Đề án “Bảo tồn và phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại xã Môn Sơn, huyện Con
Cuông, tỉnh Nghệ An”, Báo cáo số 502/BC-BTLBP, Nghệ An.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004),
Chương trình Nghị sự số 21, Hà Nội.
5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005),
Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà
Nội.
6. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010, Hà Nội.
7. Cục Thống kê Nghệ An (2010), Số liệu điều tra dân số tháng 12 năm
2009, Cáo cáo thống kê, Nghệ An.
8. Cục Thống kê Nghệ An (2013), Dân số và biến động dân số tháng 12
năm 2012, Cáo cáo thống kê, Nghệ An.
9. Chi cục Thống kê huyện Con Cuông (2013), Dân số và biến động dân
số tháng 12 năm 2012, Cáo cáo thống kê, Con Cuông.
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
11. Nguyễn Tiến Dỵ (2011), Kinh tế - xã hội môi trường việt nam (2011-
2015), Bộ Kế Hoạch và Đầu Tƣ-Tổng Cục Thống Kê, Hà Nội.
12. Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp Kinh tế - Xã hội chủ yếu
nhằm xóa đói, giảm nghèo ở Hà tĩnh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính
trị quốc giaHồ Chí Minh, Hà Nội.
13. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình
Chính sách kinh tế - xã hội, Nxb: Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
14. Thái Văn Hoạt (2007), Giải pháp xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn
tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và
Quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
15. Hà Quế Lâm (2002), Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số
nước ta hiện nay thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Trần Thị Lộc (2009), Các chuyên đề xóa đói giảm nghèo, Báo Lao động Xã hội, Hà Nội.
17. Đinh Đức Lập (2009), Các chuyên đề Dân tộc thiểu số và miền núi,
Báo Thƣơng mại, Hà Nội.
18. Hùng Nguyên (2013), Xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào các dân
tộc thiểu số: thách thức và nỗ lực, Tạp chí Văn hóa, Nghệ An, Trang điện tử
Vanhoanghean.com.vn.
19. Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội huyện Con Cuông (2012),
Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai đoạn: 2006 – 2010, số liệu tỷ lệ hộ nghèo, số hộ cận nghèo, số hộ tái nghèo,
số hộ nghèo mới năm 2012, Con Cuông.
20. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội Nghệ An (2011), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai đoạn: 2006 – 2010, Báo cáo số 1405/BC-LĐTBXH ngày 19 tháng 9 năm 2011, Nghệ An.
21. Trung tâm Môi trƣờng và Phát triển Nguồn lực Cộng đồng (2007),
Báo cáo “Tổng quan Lâm nghiệp cộng đồng và giảm nghèo ở Việt Nam”, Hà
Nội.
22. Trần Chí Thiện (2009), Nguyên nhân nghèo của Việt Nam, Nghèo ở
Việt Nam, Wikipedia tiếng Việt.
23. Nguyễn Anh Tuấn (2009), Các chuyên đề Dân tộc thiểu số và miền núi, Báo Kinh tế VAC, Nxb Bộ VH-TT, Hà Nội.
24. Bùi Minh Thuận (2012), Tái định cư và sự thay đổi phương thức mưu sinh của người Đan Lai ở Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con
Cuông, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội,
Trang điện tử Tapchi.vnu.edu.vn.
25. Uỷ ban Dân tộc Trung Ƣơng (2009), Định hướng Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam giai đoạn(2010-2015),
Trang điện tử Uỷ ban Dân tộc, http://cema.gov.vn/index.phpn.
26. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện Đề án “Bảo tồn và phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại vùng lõi vườn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh