2.1. Đối với Phòng GD&ĐT huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên
Tăng cường tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, GV về các nội dung phát triển chương trình giáo dục phổ thông, đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới sinh hoạt chuyên môn, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý và giảng dạy. Tăng cường các hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong giảng dạy.
Chỉ đạo các trường khắc phục những yếu kém trong quản lý hoạt động dạy học, đẩy mạnh việc trao đổi, hỗ trợ về công tác chuyên môn giữa các trường thông qua sinh hoạt chuyên môn các cụm trường.
Chỉ đạo các trường đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn, tập trung vào việc thực hiện đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS, việc xây dựng các chuyên đề dạy học trong mỗi môn, các chuyên đề tích hợp, liên môn và kế hoạch dạy học bộ môn phải nhằm góp
phần thực hiện các mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của HS.
Cần quan tâm đầu tư kinh phí xây dựng phòng lớp học, phòng học bộ môn, trang thiết bị dạy học, nhà công vụ cho GV, nhà ở cho HS nội trú nhằm đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học.
2.2. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS huyện Điện Biên Đông
Tích cực học tập nâng cao trình độ, nâng cao nhận thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức, năng lực bản thân để thích ứng với yêu cầu phát triển sự nghiệp GD&ĐT trong giai đoạn mới.
Xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Triển khai các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực HS. Các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong hoặc ngoài giờ lên lớp, ở trong hay ngoài phòng học. Ngoài việc tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường.
Tập trung chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm: Về phương pháp phát triển chương trình nhà trường; về phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; về dạy học tích hợp; về đổi mới kiểm tra, đánh giá. Tăng cường các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để từng bước hoàn thiện các nội dung.
Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, công tác tham mưu cho các cấp chính quyền về đầu tư CSVC cho giáo dục, huy động tối đa sự đầu tư CSVC từ các cấp, các ngành, các tổ chức kinh tế trên địa bàn, phát huy nội lực nhà trường và trong nhân dân. Đẩy mạnh công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, coi trọng việc xây dựng cảnh quan nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị số: 40/CT-TW về việc xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ Trường THCS, THPT và trường
trung học phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số:
12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006); Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu thái độ
của Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành theo Quyết định số
16/2006/QĐ-BGD&ĐT, ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ
năng của Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Công văn số
64/BGDĐT-GDTrH, ngày 06/01/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
6. Chính phủ Nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2001), Chỉ thị số
14/2001/CT-TTg, ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Chỉ thị số
33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục.
8. Chính phủ Nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2012), Chiến lược
phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-
TTg, ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ).
9. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.
Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lượng đích thực của giáo dục đào tạo, NXB
giáo dục, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII. NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI. NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa
XII. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý. NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
16. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học. NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội,
17. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ
XXI. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về GD & QLGD. NXB giáo dục, Hà Nội.
20. Vũ Ngọc Hải (2008), Tập bài giảng Quản lý nhà nước về Giáo dục, Hà Nội .
21. Đặng Xuân Hải, Vai trò của cộng đồng, xã hội trong giáo dục và quản lý
giáo dục, Giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQG, Hà Nội
22. Hà Sỹ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học, (tập 2,
3). NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý Nhà Nước về Giáo dục. NXB Đại
học Quốc Gia, Hà Nội.
24. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục. NXB Đại
học Sư phạm, Hà Nội.
25. Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. NXB Giáo dục, Hà Nội
26. Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ
CNH, HĐH ở nước ta. NXB Giáo dục, Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường. NXB Thành phố Hồ
29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc
Chí (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Đại
học quốc gia, Hà Nội
30. K.Mac, Ph. Enghen toàn tập (1993), Bản tiếng Việt. NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
31. Đỗ Bích Ngọc (1992), Quản lý quá trình giáo dục trong trường phổ thông dân tộc nội trú, Bài giảng tại trường cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội
32. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 2. NXB Giáo dục.
33. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn . NXB
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Ngọc Quang ( 1984), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục,
trường CBQL giáo dục Trung ương, Hà Nội.
35. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Trường CBQL TW, Hà Nội.
36. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo
dục. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục
năm 2005 sửa đổi và bổ sung năm 2009. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Quốc Hội (2000), NQ số 40/2000/QH10- Nghị quyết về đổi mới chương trình
giáo dục phổ thông (thông qua ngày 09/12/2000).
39. Nguyễn Quốc Thành (2010), Khoa học quản lý, tập bài giảng sau ĐH Trường
ĐHSP Hà Nội.
40. Từ điển Tiếng Việt (1998). NXB Giáo dục, Hà Nội.
41. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên luận cứu khoa học. NXB đại
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho cán bộ quản lý và GV các trường THCS huyện Điện Biên Đông) Để góp phần nâng cao hiệu quả việc quản lý hoạt động dạy ở các trường THCS huyện Điện Biên Đông, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các thông tin dưới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô mà theo đồng chí là thích hợp. 1. Nhận thức của Hiệu trưởng về sự cần thiết quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng
TT
Nội dung quản lý
Tầm quan trọng (%)
RQT QT IQT KQT
1 Quản lý chỉ đạo việc thực hiện chương trình, phân công giảng dạy của GV
2 Quản lý chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch dạy học, hồ sơ, giáo án của GV
3 Quản lý chỉ đạo việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV
4 Quản lý kiểm tra giờ lên lớp của GV
5 Quản lý chỉ đạo việc đổi mới PPDH, việc sử dụng TBDH của GV
6 Quản lý chỉ đạo việc sinh hoạt tổ chuyên môn, công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ GV 7 Quản lý chỉ đạo hoạt động học của HS
8 Quản lý chỉ đạo hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
9 Chỉ đạo quản lí CSVC, trang thiết bị phục vụ cho HĐDH
2. Thực trạng về căn cứ và hình thức phân công giảng dạy cho giáo viên
TT Căn cứ phân công giảng dạy Mức độ thực hiện Điểm
TB
Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt
1 Năng lực chuyên môn 2 Thâm niên công tác 3 Nguyện vọng của GV 4 Nguyện vọng của HS 5 Đề nghị của tổ chuyên môn 6 Yêu cầu đặc điểm của mỗi lớp 7 Dạy đuổi theo lớp
8 Dạy một khối lớp trong nhiều năm 9 Điều chỉnh tùy đặc điểm từng năm
TT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện Điểm TB
Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt
1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và qui chế chuyên môn
2 Xây dựng qui định cụ thể về kế hoạch cá nhân
3 Tổ chức kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân
4 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại GV
4. Thực trạng chỉ đạo hồ sơ chuyên môn của giáo viên
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt 1
Qui định nội dung, số lượng hồ sơ
2 Lập kế hoạch và chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ
3
Kiểm tra đột xuất
4 Nhận xét, đánh giá và yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra
5 Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ để đánh giá GV
5. Thực trạng chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình dạy học của GV
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt 1 Yêu cầu GV hiểu, nắm vững chương trình và
thực hiện đúng phân phối chương trình
2 Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy học và giáo án của GV
3 Đánh giá việc thực hiện tiến độ chương trình qua sổ đầu bài
4 Giám sát việc thực hiện chương trình của môn học thông qua vở ghi của HS
5 Xử lý những sai phạm về thực hiện chương trình
6. Thực trạng chỉ đạo soạn bài và chuẩn bị bài của giáo viên
TT Nội dung quản lý
Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt 1
Bài soạn đúng phân phối chương trình 2
kiến thức có liên quan
3 Bài soạn phải nhằm giải quyết tốt vấn đề kiến thức trọng tâm và kỹ năng cần thiết (theo chuẩn kiến thức, kỹ năng)
4 Bài soạn phải thể hiện rõ hoạt động của thầy và trò
5 Lựa chọn được phương pháp giảng dạy phù hợp với loại bài và sát đối tượng HS
6 Chuẩn bị chu đáo những phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết
7 Sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá xếp loại GV
7. Thực trạng kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên
TT Nội dung quản lý
Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt 1 Việc thực hiện nền nếp, qui chế chuyên môn và
việc thực hiện đúng phân phối chương trình 2 Truyền đạt được nội dung kiến thức cơ bản,
trọng tâm, đảm bảo chính xác và khoa học 3 Tổ chức tốt các hoạt động nhận thức của HS; gây hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động
và sáng tạo của HS
4 Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm tăng cường khả năng tự học của HS
5
Xử lý tốt tình huống trên lớp
6 Sử dụng có hiệu quả phương tiện, đồ dùng dạy học
7 Dành thời gian thích hợp cho việc củng cố kiến thức và rèn kỹ năng cho HS
8 Sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá xếp loại GV
8. Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt 1 Yêu cầu thực hiện qui định về đổi mới
PPDH
2 Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ đổi mới PPDH
3
Tổ chức các hội thảo đổi mới PPDH 4
Bồi dưỡng nâng cao năng lực về PPDH 5 Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện,
6 Tổ chức thao giảng áp dụng phương pháp giảng dạy mới
8. Thực trạng chỉ đạo hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
TT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện Điểm
TB
Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt
1 Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc qui chế kiểm tra và thi học kỳ
2 Chỉ đạo đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá và thi học kỳ bằng trắc nghiệm và tự luận 3 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ số
điểm theo qui định. 4
Kiểm tra việc chấm, chữa và trả bài của GV 5 Phân công GV ra đề thi, coi thi, chấm thi
nghiêm túc
6 Tổ chức thi nghiêm túc, chính xác, khách và công bằng
7 Phân tích và đánh giá kết quả học tập của HS. Điều chỉnh quản lý hoạt động dạy học 8 Sử dụng kết quả thực hiện đổi mới kiểm tra,
đánh giá trong xếp loại GV
10. Thực trạng chỉ đạo việc dự giờ, đánh giá giờ dạy của giáo viên
TT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện Điểm
TB
Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt
1 Lập kế hoạch và chỉ đạo dự giờ theo qui định
2
Qui định chế độ dự giờ đối với GV 3
Dự giờ đột xuất 4
Thường xuyên tổ chức thao giảng cấp tổ 5 Hàng năm tổ chức thi GV dạy giỏi cấp
trường
6 Tổ chức rút kinh nghiệm và đánh giá sau tất cả các giờ dạy
11. Thực trạng chỉ đạo hoạt động học của học sinh
TT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện Điểm
TB
Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt
1
Giáo dục động cơ, thái độ học tập cho HS 2 Giáo dục phương pháp học tập từng bộ môn
cho HS 3
4 Tổ chức theo dõi việc thực hiện nền nếp, nội qui học tập
5 Tổ chức kiểm tra phân loại HS để bồi dưỡng và phụ đạo
6 Phối hợp với các lực lượng để quản lý hoạt động học tập của HS
7
Khen thưởng HS thực hiện tốt nền nếp 8
Kỷ luật HS vi phạm nền nếp, nội qui học tập
12. Thực trạng chỉ đạo quản lý, sử dụng CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Điểm TB
Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa tốt
1 Xây dựng kế hoạch tăng cường củng cố, bổ sung CSVC, mua sắm trang thiết bị và đồ