HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Ôn : THƠ : Con vo

Một phần của tài liệu BÉ với NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (Trang 59)

1.Ôn : THƠ : Con voi

a. Mục t iêu :

+Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Con voi” - Trẻ hiểu nội dung bài thơ

+Kỹ năng: - Trẻ đọc thơ to rõ ràng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

+Thái độ: - Trẻ biết yêu quý các con vật trong rừng

b, Chuẩn bị: - Tranh thơ: “Con voi ”

c, Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô 2. Làm quen bài mới : PTVĐ :VĐCB : Đi bước vào các ô chuồng

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô 3.Trò chơi : Gấu dạo chơi trong rừng - Cô nói cách chơi, luật chơi

- Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng cô

- Giáo dục trẻ chơi đòan kết, không xô đẩy lẫn nhau 4. Chơi tự do - vệ sinh - Trả trẻ

Thứ 5 / 2 / 1 / 2014

A, HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNHVẬN ĐỘNG BTPTC : Chim non VẬN ĐỘNG BTPTC : Chim non

VĐCB : Đi bước vào ô chống TCVĐ : bịt mắt bắt dê

1 . Mục tiêu :

a . Kiến thức: - Trẻ đi đều bước theo nhịp, bước cao chân, thẳng người , thẳng đầu không chạm vào vạch đầu không chạm vào vạch

b . Kĩ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi chân trẻ

c. Thái đô: - Trẻ biết nghe lời cô giáo , hứng thu tập luyện theo yêu cầu - Không xô đẩy và không tranh dành đồ dùng của bạn - Không xô đẩy và không tranh dành đồ dùng của bạn

2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ , quần áo gọn gàng

3, Hướng dẫn:

Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ

* Khởi động.

- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ Một con vịt” , đi nhanh dần, đi chậm dần về dàn 2 hàng tập thể dục - GD trẻ biết nghe lời cô giáo và hứng thú tập luyện cho da dẻ hồng hào....

*Trọng động :

+

BTPTC : Chim Non - ĐT 1: “Chim vẫy cánh” TTCB: ĐTN : 2 tay thả xuôi

1. Hai tay đưa sang ngang vẫy vẫy 2. Hạ xuống về tư thế chuẩn bị - ĐT2 : “ Chim hót”

TTCB : ĐTN : hai tay Chống hông

Cô nói “ Chim hót” Trẻ đưa hai tay lên miệng ngoảnh về 2 phía giả vờ hót : Chíp chiu , chíp chiu . Sau đó đổi sang trái

- ĐT3: “Chim đi kiếm mồi”

Cho trẻ đi vòng quyanh sân 1 - 2 vòng + VĐCB: Đi Bước vào ô trống

- Cô giới thiệu tên bài vận động - Cô tập mẫu lần 1 không phân tích - Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác - Trẻ thực hiện :

- Cô mời từng trẻ lên thực hiện . - Từng tốp lên thực hiện .

- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ tập và khuyến khích trẻ tập theo yêu cầu của cô

- Cô cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần

-Trẻ hứng thú khởi động cùng cô.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hứng thú thực hiện các động tác theo yêu cầu của cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên thực hiện - Từng tốp lên thực hiện - Trẻ thực hiện 2- 3 lần

- Cuối cùng cô cho trẻ lên tập để cũng cố bài - Hỏi trẻ tên bài VĐ :

- Cô nhắc lại tên bài VĐ

-GD: trẻ thường xuyên tập thể dục cho người khoẻ mạnh

+ TCVĐ : Bịt mắt bắt dê

- Cô nói cách chơi, luật chơi - Cô chơi mẫu

- Trẻ thực hiện :

- Cô hỏi trẻ tên trò chơi -GD Trẻ chơi đoàn kết....

* Hồi tỉnh : Trẻ cùng cô đi nhẹ nhàng 1phút trong phòng tập - Trẻ tập cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI- Quan sát : - Quan sát : Con Gấu - Quan sát : - Quan sát : Con Gấu

- TCVĐ: Gấu dạo chơi trong rừng

- Chơi tự do.Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi nhặt lá

a.Mục tiêu:

+ Kiến thức : giúp trẻ nhận biết và gọi tên được tên con gấu và đặc điểm của chúng

+ Kĩ năng : Luyện kĩ năng phát âm và chơi đúng trò chơi theo yêu cầu + Thái độ : GD trẻ yêu thích các con vật, chơi đoàn kết không xô đẩy nhau

b. Chuẩn bị: Tranh con gấu hoặc mô hình con gấu

c, Tổ chức hoạt động

+ Quan sát : Tranh Con gấu

- Cô đưa tranh con gấu ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Tranh vẽ con gì đây ? ( gấu )

- Cô cho trẻ phát âm Con gấu

- Cô chỉ về các bộ phận: Đầu, mắt, mồm, chân... của con gấu và hỏi trẻ - Đây là cái gì? Cái đầu gấu

- Con gấu có gì? Có mắt, tai , mồm

- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ

- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô - Cô chú ý sữa sai cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật sống trong rừng

+Trò chơi: Gấu dạo chơi trong rừng - Cô nói cách chơi luật chơi

- Cô chơi mẫu

- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau

+ Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi nhặt lá, chơi với đu quay - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

C. HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc PV : Cửa hàng các con vật trong rừng, bác sĩ thú y...

- Góc HĐVĐV : Xếp vườn bách thú cho các con vật

- Góc NT :Cho trẻ xem tranh ảnh , đọc thơ , kể chuyện về các con vật trong rừng

1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...

2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi

Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ...

3, Hướng dẫn :

- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích - Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi

- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình

- Giúp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô )

D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1.ôn: VẬN ĐỘNG BTPTC : Chim non

VĐCB : Đi bước vào ô chống TCVĐ : Bịt mắt bắt dê

a. Mục tiêu :

+Kiến thức: - Trẻ đi đều bước theo nhịp, bước cao chân, thẳng người , thẳng đầu không chạm vào vạch

+Kĩ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi chân trẻ

+Thái đô: - Trẻ biết nghe lời cô giáo , hứng thu tập luyện theo yêu cầu - Không xô đẩy và không tranh dành đồ dùng của bạn

b.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ , quần áo gọn gàng

c.Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô 2. Làm quen bài mới : Dạy Hát : Con gà trống

VĐTN : Chim mẹ chim con

- Tổ chức hoạt động : Cô hướng dẫn trẻ thực hiệnt heo yêu cầu của cô 3. Trò chơi : Bắt trước dáng đi của con vật

( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô ) * Chơi tự do - Vệ sinh - trả trẻ Thứ 6 / 3 / 1 /2014 A : HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH ÂM NHẠC: Dạy hát: “ COn gà trống”. VĐTN : “ Chim mẹ chim con” I . Mục Tiêu :

a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát “ Con gà trống” và “ Chim mẹ chim con” - Hiểu được nội dung bài hát . - Hiểu được nội dung bài hát .

- Trẻ Hát đúng giai điệu bài hát

c. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát, biết lễ phép với mọi người - GD trẻ biết yêu quý các con vật - GD trẻ biết yêu quý các con vật

II, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.

III, Tổ chức hoạt động:

Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ đọc bài thơ “Con voi” - Hỏi trẻ tên bài thơ?

*Giáo dục:

* HĐ 2 : Dạy hátbài “Con gà trống” - Cô hát lần 1 không đàn:

- Hỏi trẻ tên bài hát ,tên tác giả - Hát lần 2 theo đàn.

- Bài hát nói về Con gì ?

- Cô giảng nội dung bài hát “Con gà trống” - Cô cho cả lớp hát 1-2 lần kết hợp vỗ tay - Cô mời từng tổ hát

- Từng tốp ,cá nhân lên hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Hỏi trẻ tên bài hát

- GD trẻ yêu quý các con vật...

*HĐ3: VĐTN : Chim mẹ chim con

- Cô VĐ mẫu 1 lần cho trẻ xem

- Cô giới thiệu tên VĐ : Chim mẹ chim con - Cô VĐ mẫu lần 2 và kết hợp giải thích động tác - Cô cho trẻ vận động từng động tác

- Tổ , nhóm vận động - Cá nhân vận động

- Quá trình trẻ tập cô cỗ vũ ,động viên cho trẻ tâp - Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn và biết yêu quý các con vật - Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát cùng cô - Từng tổ hát - Từng tốp ,cá nhân trẻ hát - Trẻ trả lời - Trả lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô - Tổ, chóm vận động - Cá nhân vận động - Trẻ lắng nghe

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI- Quan sát : Con khỉ - Quan sát : Con khỉ

- TCVĐ: Gấu dạo chơi trong rừng

- Chơi tự do.Chơi với đồ chơi ngoài trời : Nhặt lá

a.Mục tiêu:

+ Kiến thức : giúp trẻ nhận biết và gọi tên được tên con khỉ và đặc điểm của chúng

+ Kĩ năng : Luyện kĩ năng phát âm và chơi đúng trò chơi theo yêu cầu + Thái độ : GD trẻ yêu thích các con vật, chơi đoàn kết không xô đẩy nhau

b. Chuẩn bị: Tranh con khỉ hoặc mô hình con khỉ

c, Tổ chức hoạt động

- Cô đưa tranh con khỉ ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Tranh vẽ con gì đây ? ( Con khỉ )

- Cô cho trẻ phát âm Con khỉ

- Cô chỉ về các bộ phận: Đầu, mắt, mồm, chân... của con khỉ và hỏi trẻ : - Đây là cái gì? Cái đầu khỉ

- Đầu khỉ có gì? Có mắt, tai , mồm

- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ

- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô - Cô chú ý sữa sai cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật trong rừng

+Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Cô nói cách chơi luật chơi - Cô chơi mẫu

- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau

+ Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi nhặt lá, chơi với đu quay - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ

C. HOẠT ĐỘNG GÓC- Góc PV : Chơi nấu ăn, bế bé, ru bé ngủ ... - Góc PV : Chơi nấu ăn, bế bé, ru bé ngủ ...

- Góc HĐVĐV : Xâu vòng màu xanh , màu đỏ, nặn thức ăn cho các con vật. - Góc NT : Cho trẻ xem tranh ảnh , đọc thơ , kể chuyện về gia đình

1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...

2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi

Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ...

3, Hướng dẫn :

- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích - Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi

- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình

- Giúp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô )

Một phần của tài liệu BÉ với NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w