Cô cho trẻ hát bài: “Con gà trống” Đàm thoại về bài hát ?

Một phần của tài liệu BÉ với NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (Trang 39)

- Đàm thoại về bài hát ?

- GD trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình...

* HĐ2: Nặn con giun

- Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ - Cô có gì đây? - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát đồ dùng . - Trẻ trả lời

- Cô giới thiệu tên bài hoạt động. - Cô nặn mẫu 1- 2 lần và nói cách nặn. - Cô lấy một ít đất nhồi cho mềm sau đó cô đặt xuống bảng dùng lòng bàn tay xoay tròn sau đó lăn dài thế là được con giun

+ Trẻ thực hiên:

Cô phát đồ dùng cho trẻ

- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ nặn khuyến khích trẻ nói tên con giun

- Cô hỏi trẻ : con đang làm gì ? - Con nặn con gì ?

- Nặn con giun làm gì? - Con giun có màu gì?

+Hết giờ cô cho trẻ “dừng tay, dùng tay”

* HĐ3: Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm : - Cô hỏi : Con thích bài của bạn nào ? - Vì sao con thích ?

- Cô hỏi trẻ tên bài hoạt động : - Cô nhắc lại tên bài hoạt động

- GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ...

*Cuối cùng cô trẻ làm gà đi kiếm mồi sau đó đi ra ngoài

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- Trẻ thực hiện

- Trẻ hứng nặn theo yêu cầu của cô

- Con nặn con giun - Cho gà , vịt ăn - Màu vàng.

- Trẻ dừng tay theo yêu cầu - Trẻ trừng bày sản phẩm - Trẻ trả lời - Bạn nặn đẹp - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI- Quan sát : Con chó, - Quan sát : Con chó,

- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

- Chơi tự do.Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi nhặt lá

a.Mục tiêu:

+ Kiến thức : giúp trẻ nhận biết và gọi tên được tên con chó và đặc điểm của chúng

+ Kĩ năng : Luyện kĩ năng phát âm và chơi đúng trò chơi theo yêu cầu + Thái độ : GD trẻ yêu thích các con vật, chơi đoàn kết không xô đẩy nhau

b. Chuẩn bị: Tranh con chó hoặc mô hình con chó

c, Tổ chức hoạt động

+ Quan sát : Tranh Con chó

- Cô đưa tranh con chó ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Tranh vẽ con gì đây ? ( Con chó ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Con chó kêu như thế nào? Gâu gâu. - Cô cho trẻ phát âm Con chó

- Cô chỉ về các bộ phận: Đầu, mắt, mồm, chân... của con chó và hỏi trẻ - Đây là cái gì? Cái đầu chó

- Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ

- Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô - Cô chú ý sữa sai cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình

+Trò chơi: Bịt mắt băt dê - Cô nói cách chơi luật chơi - Cô chơi mẫu

- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau

+ Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi nhặt lá, chơi với đu quay - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ

C. HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc PV : Cửa hàng các con vật nuôi trong gia đình, bác sĩ thú y...

- Góc HĐVĐV : Xếp đường đi cho gà, vịt về chuồng.

- Góc NT : Cho trẻ xem tranh ảnh , đọc thơ , kể chuyện về gia đình

1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ...

2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi

Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ...

3, Hướng dẫn :

- Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích - Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi

- Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình

- Giúp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô )

Một phần của tài liệu BÉ với NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (Trang 39)